Chế Độ Ăn Uống

Bài Viết - Trang 4

BAO NHIÊU CHẤT BÉO LÀ ĐỦ KHI ĂN THEO CHẾ ĐỘ KETO?

Đáng thở phào khi thời kì hoàng kim của chế độ ăn ít béo đã dần qua đi, và mọi người đã quan tâm hơn đến tầm quan trọng của những chất béo lành mạnh đối với sức khỏe. Nhưng không ít người khi ăn theo chế độ keto thắc mắc rằng họ cần nạp bao nhiêu chất béo thì mới thành công theo phương pháp này, bạn có chung câu hỏi với họ chứ?
Bài viết này sẽ giải thích vì sao lượng chất béo được tiêu thụ lại quan trọng đến thế trong chế độ ăn keto và cần bao nhiêu chất béo để thành công, đồng thời trả lời rằng lượng chất béo bạn cần là bao nhiêu. Từ đó, chúng ta có thể chắc chắn lượng chất béo bạn nạp vào đủ cao (vẫn đủ lượng calo để hoạt động) và những loại chất béo tốt nhất.

CÔNG THỨC THẢI ĐỘC MỖI SÁNG

Công thức thải độc mỗi buổi sáng: https://www.pinterest.com/pin/1900024817746684/

“Morning Detox Drink Warm water spoon full of coconut oil. Add 2 Tbsp of Lemon Juice Add 2 Tbsp of Apple Cider Vinegar Optional: a little honey or cayenne pepper For an extra metabolism boost.

"Pha 1 thìa (15ml) dầu dừa, 2 thìa nước cốt chanh Tươi (30 ml) và 2 thìa dấm táo ( tôi dung kstn) vào một cốc nước ấm. Nếu bạn dung dấm tao, thì có thể cho them 1 chút mật ong tự nhiên và một chút cayenne pepper.

Uống trước khi ăn sáng 30 phút.

LÀM SAO GIỮ SỨC KHỎE KHI ĐI LIÊN TỤC

Gặp bạn bè, hầu như ai cũng hỏi tôi câu đó. Tôi thường trả lời rằng: tôi mới khỏe thế này từ mấy năm nay thôi, nhất là từ năm 2014 trở lại đây.

Từ 2014 đến 2015, khi đi đâu, chúng tôi hay thuê căn hộ ở, với mục đích chính là để tự nấu lấy bữa ăn sáng và tối, nhằm đảm bảo sức khỏe. Nhưng nói thật, đi suốt ngày, về đến nơi lập tức xông vào vụ nấu cơm, chưa kể phải đi chợ, cũng thấy oải. Nhưng nếu ăn ngoài, lấy đâu ra gạo lức, rồi thịt là chủ yếu, thì với những chuyến đi dài, chỉ sau độ 1 -2 tuần, cái hệ thống tiêu hóa, dù khỏe và sạch đến đâu, cũng trở chứng là cái chắc. Thường khi đi lại nhiều, hiện tượng “trở chứng” đầu tiên là hiện tượng táo bón hoặc tiêu chảy.

NGUYÊN NHÂN VÀ CÁCH CHỮA DỊ ỨNG KHÔNG ĐỘC HẠI

Tôi vốn có “cơ địa” dị ứng từ hồi còn bé tí. Toàn bộ những năm học phổ thông của tôi, là vài ngày khỏe mạnh, xen kẽ với các đợt dị ứng nổi mề đay triền miên. Đến quãng năm 18 tuổi, thì tự nhiên khỏi được vài chục năm, đến năm 2005, nó bắt đầu ồ ạt trở lại. Trong mấy năm trời, tôi đành phải dùng thuốc tây mỗi khi dị ứng tấn công. Từ khi thải độc thường xuyên bằng cách nhịn ăn 7 ngày, tình trạng có đỡ nhưng vẫn không khỏi hẳn.

NGHIÊN CỨU SƠ BỘ VỀ NHẠY CẢM CỦA VI KHUẨN LAO (MYCOBACTERIUM TUBERCULOSIS) PHÂN LẬP TRONG ỔNG NGHIỆM VỚI DẦU DỪA NGUYÊN CHẤT

Cám ơn anh Hai Nguyen đã tóm tắt hộ kết quả nghiên cứu này.

Tạp chí: Thực phẩm Chức năng trong Y tế và Bệnh tật, năm 2012, số 2 (8): Trang 290-299

Nghiên cứu Truy cập Mở

Tác giá: Godofreda V. Dalmacion, Adelwisa R.Ortega , Imelda G. Pena và Concepcion F. Ang

Khoa Y, Đại học Philippines
Khoa Y tế Công cộng, Đại học Philippines
Khoa Dược, Đại học Philippines 
Bệnh viện Đa khoa, Đại học Philippines

Liên hệ: Giáo sư Bác sỹ Godofreda V. Dalmacion, Khoa Dược Học và Độc dược học, Trừng Y Đại học Philippines, Ermita 1000, Manila, Philippines

Ngày nộp: 9 tháng 7 năm 2012
Ngày nhận: 28 tháng 8 năm 2012
Ngày xuất bản: 30 tháng 8, Năm 2012

CHỮA CÁC BỆNH MÃN TÍNH, BAO GỒM VIÊM NHIỄM HAY LẶP ĐI LẶP LẠI NHƯ: VIRUS HP, VIÊM MŨI, VIÊM HỌNG...

Các căn bệnh đó bao gồm (nhưng không giới hạn): virus HP, đau dạ dày, viêm hoặc dị ứng mũi mãn tính, viêm họng mãn tính (tóm lại là các bệnh viêm nhiễm bị lặp đi lặp lại gây khó chịu và suy yếu sức khỏe con người).

Có thể chúng ta ít để ý đến một điều: các loại bệnh tật chỉ tấn công được chúng ta, khi hệ thống miễn dịch bị suy yếu. Một người có hệ thống miễn dịch khỏe mạnh, sẽ khó “có cơ hội” nhiễm bệnh, và rất ít khi bị các bệnh mãn tính.