Q
|
Q
|
A
|
Tags
|
|
Hỗ trợ chữa viêm họng, viêm phế quản, viêm thanh quản, amidan thế nào?
|
Hỗ trợ chữa viêm họng, viêm phế quản, viêm thanh quản, amidan thế nào?
|
Cách 1: Khò 10ml nước muối biển pha thật mặn, trong 2-5 phút. Ngửa cổ cho nước muối vào sâu trong họng, nhổ ra và súc miệng lại với nước ấm. Cách 2: Khò khoảng 10ml KSTN nguyên chất khoảng 3p rồi nuốt, uống thêm nước sau đó. Thực hiện 3-5 lần/ngày và sau đó uống nhiều nước. -Uống thêm 30-45ml dầu dừa tinh khiết lên men tươi lạnh + 40-60ml kháng sinh tự nhiên/ngày, uống thêm nước ấm. Có thể chia ra uống 2-3 lần/ngày -Nếu nặng: Có thể uống thêm keo bạc ngày 2 lần x 2.5ml (loại 1.000ppm) pha 100ml nước. Uống lúc bụng đói , trước khi ăn 30 phút và trước khi đi ngủ. Lưu ý uống trong 2-3 tuần rồi dừng. -Thụt tháo đại tràng bằng cafe/nước ấm pha cốt chanh/nước ấm giấm táo...2-3 lần/tuần để cải thiện bệnh. - Nếu viêm họng, ho lâu ngày do trào ngược dạ dày nên pha 1/2 thìa cafe baking soda với 100-150ml nước, uống trước ăn 30-45p, ngày 2 lần. Uống khoảng 1-2 tuần. - Nên tẩy nấm sỏi định kỳ 1 tháng/lần cho đến khi hết sỏi, sau đó nhắc lại sau mỗi 3-6 tháng/lần
|
|
Xem
|
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì nên làm gì?
|
Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thì nên làm gì?
|
1. Tránh mọi loại khói, kể cả khói thuốc lá và các loại khói khác. Tránh môi trường độc hại. 2. Uống kháng sinh tự nhiên & ăn các gia vị như tỏi, gừng, nghệ…, và uống dầu dừa lên men tươi lạnh/dầu dừa sachi inchi 30-45ml/ngày. 3. Tập thở sâu: yoga, thiền & nghỉ ngơi, thư giãn, hàng ngày ngủ sớm (trước 9g tối). 4. Tăng cường hệ thống miễn dịch bằng chế độ ăn uống lành mạnh. Nên ăn nhiều rau, trái cây. Tăng cường vitamin C từ trái cây tự nhiên, uống 1 thìa cafe bột amla pha cùng 500ml-1000ml nước ấm/1 ngày. 5. Uống nhiều nước (tầm 2 lít/ngày) & nên uống trà thải độc phổi. 6. Uống keo bạc-Colloidal silver (1.000ppm, ngày 2 lần x 2.5ml pha 100ml nước), trong 2-3 tuần liên tục, nghỉ 10 ngày và lăp lại 2 - 3 lần liệu trình tùy vào mức độ bệnh. Uống lúc bụng đói, trước khi ăn 30' hoặc trước khi đi ngủ. Sau mỗi đợt uống keo bạc, nên tẩy nấm sỏi ngay để nhanh chóng đào thải virus ra khỏi cơ thể. Nên tẩy nấm sỏi định kỳ 1 tháng/lần cho đến khi hết sỏi và sau đó nhắc lại sau 3 - 6 tháng/ 1 lần. 7. Thụt tháo đại tràng bằng cafe/ nước ấm pha cốt chanh/ nước ấm giấm táo... hàng ngày để cải thiện bệnh.
|
|
Xem
|
Bệnh Lao phổi thì nên làm gì?
|
Bệnh Lao phổi thì nên làm gì?
|
1. Dùng dầu dừa tinh khiết lên men tươi lạnh 30-45ml/ngày (chia ra 2 lần uống). 2. Uống kháng sinh tự nhiên: ngày 3 lần x 20ml trước khi ăn 30 phút (có thể pha dầu dừa vào chung). Và nên uống trà thải độc phổi. 3. Kết hợp ăn uống: chuối ngày 2-3 quả, nước ép rau cần tây, dứa, cam không đường, 2-3 tép tỏi sống, ăn nhiều tiêu đen và quả óc chó sống hàng ngày, nên uống thêm 1 thìa cafe amla pha cùng 500-1000ml nước trong ngày. 4. Tập thiền và hít thở sâu. 5. Uống keo bạc-Colloidal silver (1.000ppm, ngày 2 lần x 2.5ml pha 100ml nước), trong 2-3 tuần liên tục, nghỉ 10 ngày và lăp lại 2 - 3 lần liệu trình tùy vào mức độ bệnh. Uống lúc bụng đói, trước khi ăn 30' hoặc trước khi đi ngủ. Sau mỗi đợt uống keo bạc, nên tẩy nấm sỏi ngay để nhanh chóng đào thải virus ra khỏi cơ thể. Nên tẩy nấm sỏi định kỳ 1 tháng/lần cho đến khi hết sỏi và sau đó nhắc lại sau mỗi 3-6 tháng/1 lần. 6. Thụt tháo đại tràng bằng cafe, nước ấm pha cốt chanh, nước ấm giấm táo... hàng ngày để cải thiện bệnh.
|
|
Xem
|
Bệnh mắt, rèn luyện cho mắt như thế nào?
|
Bệnh mắt, rèn luyện cho mắt như thế nào?
|
Nhìn thẳng vào mặt trời mọc buổi sáng, và buổi chiều trước khi mặt trời lặn, nên tập nhìn thẳng từ 5 phút và tăng dần đến 30 phút (Sách sức khỏe trong tay bạn, tập 2, trang 185). Nên nhỏ mắt ngày 1 - 3 lần, mỗi lần 1 giọt dầu dừa . Kết hợp nhỏ với massage ngoài vùng mắt.
|
|
Xem
|
Cân bằng hormone nội tiết tố nữ estrogen như thế nào?
|
Cân bằng hormone nội tiết tố nữ estrogen như thế nào?
|
Buồng trứng là nơi sản xuất ra nhiều hormone estrogen nhất, nhưng nó còn được sản xuất ở gan, tuyến thượng thận, ngực và tế bào mỡ (fat cells). Lời khuyên: Tẩy nấm, tẩy sỏi gan, thải hết chất độc và sỏi, chức năng gan được phục hồi sẽ sản xuất ra đủ hormone nữ để cơ thể có thể sử dụng. Link: http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/HOOCMON-NU-ESTROGEN-313?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Làm gì khi kết quả kiểm tra cho biết mức độ estrogen của bạn bị cao?
|
Làm gì khi kết quả kiểm tra cho biết mức độ estrogen của bạn bị cao?
|
- Thải độc (súc rửa ruột+ tẩy nấm+ tẩy sỏi gan), có thể nhịn ăn thải độc một đợt độ 5-7 ngày. - Thay đổi lối sống và chế độ ăn uống (ăn nhiều rau, trái cây đã được rửa và ngâm thật sạch để hạn chế tối đa lượng hoá chất tồn dư). - Hạn chế ăn thịt lợn, thịt bò. Hãy chuyển sang ăn thịt gà và cá. - Không nên ăn các sản phẩm từ đậu nành. Link http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/LAM-GI-KHI-KET-QUA-TEST-CHO-BIET-MUC-DO-ESTROGEN-CUA-BAN-BI-CAO-314?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Trẻ con bị đau họng thì cần làm như thế nào?
|
Trẻ con bị đau họng thì cần làm như thế nào?
|
1: Dầu Dừa lên men tươi lạnh+ kháng sinh tự nhiên trẻ em: Mỗi loại 1 thìa cafe (5ml-10ml tùy thuộc độ tuổi của trẻ), ngày 3-4 lần. 2: Giấm táo + mật ong nguyên chất + nước cốt chanh: trộn đều mỗi thứ 1 thìa vào một cốc nước ấm. Uống 3-4 lần trong ngày. Phương thuốc này không thích hợp cho trẻ sơ sinh dưới một tuổi. 3: Kem Nhà Làm: trộn trái cây tươi với sữa chua Hy Lạp và bỏ vào ngăn đá thành kem. Ăn tự do. Links http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/CHUA-BENH-PHO-BIEN-TAI-NHA-CHO-TRE-EM-383?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Chữa bệnh tiêu chảy cho trẻ nhỏ như thế nào?
|
Chữa bệnh tiêu chảy cho trẻ nhỏ như thế nào?
|
- Uống Nhiều Nước: nước lọc, nước dừa tươi, nước ép lúa mì, nước hầm xương. Chọn ăn các loại trái cây ít ngọt. Thay đổi chế độ ăn nhiều rau xanh+ hoa quả+ hạn chế đồ ngọt. - Cho bé thử nấm Candida - Cho bé uống 10-15ml dầu dừa/ngày, chia 2 lần sau khi ăn. Sau 1 tuần tăng lên 15-20ml/ngày. Uống thử độ 2-3 tuần. Có thể pha dầu dừa vào nước trái cây xay, ví dụ bơ trộn sữa chua Hy Lạp/kefir, hoặc thanh long..., sẽ giúp bé dễ ăn hơn; hoặc chuyển sang để đông bé ăn dễ hơn, bé thích nhai vì nó như kem; - Bỏ các sản phẩm sữa: đặc biệt là sữa tươi, phô-mai và công thức sữa bằng sữa bò. - Ăn sữa lên men như sữa chua kefir, sữa chua Hy Lạp - Ăn BRAT (Banana-Rice-Applesauce-Toast) Ăn chuối, cơm, sốt táo (táo nghiền), và bánh mì nâu/nguyên cám nướng. Uống nước hầm xương và cháo loãng cũng tốt. - Bổ sung men vi sinh trong và sau khi hết tiêu chảy Link: http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/CHUA-BENH-TIEU-CHAY-CHO-TRE-381?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Bệnh cúm ho cho trẻ thì nên làm gì?
|
Bệnh cúm ho cho trẻ thì nên làm gì?
|
Cách 1: Giấm Táo+ Mật ong nguyên chất: mỗi thứ 1 thìa cafe, pha với nước ấm uống 3-4 lần trong ngày. Uống trước khi ăn 30'. Phương thuốc này không thích hợp cho trẻ sơ sinh dưới một tuổi. Cách 2: Dầu dừa lên men tươi lạnh + Kháng sinh tự nhiên: Uống 5-10ml dầu dừa x 3-4 lần/ngày + 10-20ml kháng sinh tự nhiên trẻ em x 1-2 lần/ngày, trước khi ăn 30'; Cách 3: Gừng + Nước chanh + Mật ong nguyên chất. Thái lát khoảng một lóng tay gừng và đập dập. Đun sôi trong một cốc nước. Thêm nước cốt chanh+ mật ong mỗi thứ 1 thìa, uống 3-4 lần trong ngày. Phương thuốc này không thích hợp cho trẻ sơ sinh dưới một tuổi. Cách 4: Hấp quả lê với Gừng lấy nước uống Cách 5: Hấp nước ép hành tây lấy nước uống Cách 6: Hấp cách thủy lê cát: 1 quả lê + 1 quả la hán + 3 quả táo Tàu to + 2 thìa canh hạt hanh nhân + 600-900ml nước. Đun cách thủy trong vòng 3 tiếng. Lấy nước uống. Cách 7: Thụt đại tràng: trẻ trên 6 tuổi thì thụt bằng nước ấm vắt chanh; trên 12 tuổi thì làm cafe enema, liều lượng 1/2 người lớn. Kết hợp uống dầu dừa để tẩy nấm nhẹ (20-30ml/ngày) để đào thải độc tố, tăng cường sức đề kháng. Link: http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/CHUA-BENH-PHO-BIEN-TAI-NHA-CHO-TRE-EM-383?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Dầu dừa chữa thiên đầu thống (tăng nhãn áp glucom) như thế nào?
|
Dầu dừa chữa thiên đầu thống (tăng nhãn áp glucom) như thế nào?
|
- Uống 1-3 thìa canh dầu dừa vào bữa ăn hàng ngày. - Có chế độ ăn uống lành mạnh cùng với việc tránh những chất độc hại như khói thuốc lá, một số loại thuốc và chất phụ gia thực phẩm, đường và carbohydrate tinh chế. - Kết hợp dầu dừa với chế độ ăn KETO đẩy mạnh sản xuất ketone và BDNF (BDNF-brain-derived neurotrophic factor: tận dụng cơ chế tự chữa bệnh của cơ thể), cải thiện hiệu quả việc điều trị. Ketone: là một lớp hợp chất hữu cơ được tạo ra khi cơ thể đốt cháy chất béo để lấy năng lượng. Chế độ ăn Keto: là chế độ ăn low-carb (low - carbohydrate) ngặt nghèo trong đó chất béo chiếm tỷ lệ rất cao (75-90%), đạm tương đối thấp (5-20%), và carb cực thấp (dưới 5%). Chế độ này dùng chữa các bệnh liên quan đến thần kinh. Gần đây y khoa thay thế chất béo tốt trong công thức này bằng dầu dừa, bởi axit béo trung tính trong dầu dừa giúp đạt trạng thái Ketosis nhanh hơn, ít gây phản ứng phụ về tiêu hóa. Link tham khảo: http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/DAU-DUA-CHUA-THIEN-DAU-THONG-540?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Chữa viêm âm đạo do nấm Candida bằng phương pháp tự nhiên như thế nào?
|
Chữa viêm âm đạo do nấm Candida bằng phương pháp tự nhiên như thế nào?
|
CÁCH LÀM Cách 1: Dùng nước muối biển tinh khiết pha nước ấm rửa sạch âm đạo, lau khô. - Trộn đều hỗn hợp 1/4 chén dầu dừa, 4 giọt tinh dầu bạc hà, 4 giọt tinh dầu tràm trà (tea tree oil) nếu có, 1/4 chén giấm táo tinh khiết, 1/2 chén nước lọc, bổ sung thêm lợi khuẩn vùng kín (Probiotic ovules) nếu có. Ngâm 1 miếng tampon vào dung dịch trong 2-5 giây sau đó cho vào âm đạo, ngủ qua đêm và sáng lấy ra và rửa vệ sinh lại vùng kín bằng giấm táo tinh khiết hòa nước sạch trong 14 ngày liên tục. · Ngay sau khi hết liệu trình, vẫn đặt viên lợi khuẩn vùng kín liên tục 7 ngày tiếp theo. · Duy trì thực hiện 1 tuần từ 2-3 lần để giữ âm đạo luôn sạch sẽ. Cách 2: Ngâm rửa âm đạo bằng nước muối biển pha loãng, sau đó bơm 5-10ml dầu dừa + 0.2ml keo bạc, làm liên tục trong 3-7 ngày tùy mức độ bệnh, sau đó ngưng keo bạc và chỉ bơm dầu dừa; có thể cấp đông dầu dừa (thêm 1 giọt tinh dầu bạc hà giúp the mát) rồi đưa vào âm đạo trước khi ngủ. - Nên kết hợp tẩy nấm và tẩy sỏi để cải thiện triệt để tình trạng bệnh. Links https://www.facebook.com/groups/1718965865036710/permalink/2417780518488571/ https://www.facebook.com/groups/1718965865036710/permalink/2422802421319714/
|
|
Xem
|
Ung thư phổi di căn xương thì nên làm gì?
|
Ung thư phổi di căn xương thì nên làm gì?
|
Lời khuyên: - Uống nước ép cỏ lúa mì, ăn nhiều rau xanh, trái cây ít ngọt, bỏ ăn tinh bột và đạm, thay bằng gạo nguyên cám, gạo lứt. Nên đi ngủ sớm và nghỉ ngơi đúng giờ, nên tập thể dục như yoga, thiền, tập hít thở sâu, tắm nắng sáng, đi bộ, vẫy tay, khí công.. - Uống bổ sung trà essiac tea, trà thải độc phổi. Công dụng và hướng dẫn sử dụng, xem link sau: http://viethealthy.com/TimKiem?tukhoa=essiac+tea - Làm cafe enema hàng ngày kết hợp uống khoáng sét mã đề 1-2 tuần liên tục - Uống dầu dừa lên men tự nhiên 30-45ml/ngày + KSTN 20-40ml/ngày, có thể chia 1- 2 lần - Uống keo bạc-Colloidal silver (1.000ppm, ngày 2 lần x 2.5ml+100ml nước ấm), trong 2-3 tuần liên tục, nghỉ 10 ngày và lăp lại 2, 3 lần liệu trình tùy vào mức độ bệnh. Uống lúc bụng đói, trước khi ăn 30' hoặc trước khi đi ngủ. Sau mỗi đợt uống keo bạc, nên tẩy nấm sỏi ngay để đào thải virus bệnh ra khỏi cơ thể nhanh chóng. Nên tẩy nấm sỏi định kỳ 1 tháng/lần cho đến khi hết sỏi. Sau đó nên lặp lại mỗi 3-6/lần.
|
|
Xem
|
Bị chứng hôi miệng thì nên làm gì?
|
Bị chứng hôi miệng thì nên làm gì?
|
Nên làm như sau: - Sáng ngủ dậy nhai, súc miệng dầu dừa 5-10ml/lần với 1 giọt tinh dầu bạc hà, pha chung với 2-3g baking soda sau đó đánh răng. - Uống dầu dừa lên men 30ml ngày, uống sáng trước khi ăn 30' - Súc ruột bằng nước muối biển 5-7 ngày. - Tẩy nấm & tẩy sỏi gan định kỳ tháng 1 lần cho đến khi hết sỏi. - Làm café enema kết hợp uống khoáng sét và vỏ hạt mã đề. Khi theo liệu trình này, để cơ thể sạch nấm men, đường ruột sạch sẽ, thì sẽ hết hôi miệng. Link: http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/CHUA-BENH-HOI-MOM?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Bị Gout, tràn dịch khớp, thái hóa khớp, viêm khớp, đau dây chằng, đau cột sống, gai cột sống, thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị, đau thắt lưng,...thì nên làm gì?
|
Bị Gout, tràn dịch khớp, thái hóa khớp, viêm khớp, đau dây chằng, đau cột sống, gai cột sống, thoái hóa đốt sống cổ, thoát vị, đau thắt lưng,...thì nên làm gì?
|
Bài viết sau đây giải thích tại sao nên thải độc, để phòng ngừa các bệnh về xương khớp: http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/SU-LIEN-QUAN-GIUA-SOI-GAN-MAT-VA-CAC-BENH-VE-XUONG-KHOP-528?info=ChuDeChiaSe Nên làm các phương pháp sau: - Cafe enema, kết hợp uống khoáng sét và vỏ hạt mã đề để đào thải độc tố: * Hướng dẫn uống khoáng sét mã đề kết hợp làm cafe enema trong ngày, xem link: http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/GIAI-PHAP-DE-BAN-MUON-LAM-SACH-HE-TIEU-HOA-MA-KHONG-THE-UONG-NUOC-MUOI-BIEN-HAY-BOT-AMLA-1005?info=ChuDeChiaSe&fbclid=IwAR1it_jJ57LBAjF85Ux8XJagNKlpYEN6EeDAN9doi5Br3L_jyy9QoamaN5A * Lưu ý uống khoáng sét mã đề phải cách cữ ăn/uống khác 2 tiếng. * Link hướng dẫn thải độc đại tràng bằng cafe: http://chiase.viethealthy..com/BaiViet/HUONG-DAN-CHI-TIET-LAM-THAI-DOC-CO-THE-BANG-CA-PHE-Coffee-Enema-Detox?info=ThongTinSP Làm lần đầu liệu trình 2-4 tuần, sau đó duy trì 1-2 lần/tuần. - Nên làm thải độc tẩy nấm, tẩy sỏi. Xem link hướng dẫn sau: http://viethealthy.com/ChiTietGoiSanPham/1004 - Uống 20ml dấm táo + 1/2 thìa cafe baking soda x 2 lần/ ngày pha 100ml nước ấm, uống trước ăn 30-45 phút, trong vòng 1-2 tuần. - Uống kháng sinh tự nhiên 20ml + dầu dừa 30-45ml trong ngày, trước khi ăn 30 phút. - Uống thêm nước hầm xương (Xem cách làm nước hầm xương như sau: https://www.facebook.com/bichha.tran.94/posts/3172330069458044?__tn__=-R) Nước hầm xương cung cấp nhiều khoáng chất và axit amin dễ được cơ thể hấp thu. Có tác dụng hỗ trợ chữa đau khớp, giúp giảm cân, chống rối loạn giấc ngủ. Giúp cơ thể chống lại các triệu chứng viêm nhiễm. - Uống 3-5g nghệ đan pha với ly nước ấm trước khi đi ngủ. - Tập thể dục và tắm nắng sớm hàng ngày. Hoặc tập yoga mức căn bản/tập nhẹ nhàng. - Vẫy tay hàng ngày tối đa 1800 cái tầm 45' (nên tập từ nhẹ đến nặng, ít đến nhiều; bắt đầu với 600 cái trong 15'). - Xoa bóp toàn bộ bàn tay, cánh tay và vai.
|
|
Xem
|
Trị mỡ máu, gan nhiễm mỡ như thế nào?
|
Trị mỡ máu, gan nhiễm mỡ như thế nào?
|
Mỗi ngày, trước khi ăn trưa và trước khi ăn tối 20 phút, nhai 3-4 tép tỏi sống. Nếu dùng tỏi đen càng tốt Mỗi ngày, dùng 2 nắm lá cách khô (20 gam) và 1 nắm lá sen khô (tầm 10-15 gam) nấu chung với 1 lit nước. Nấu sôi tầm 10 phút, sau đó hòa nước lọc để uống cả ngày, có thể uống khi nóng hoặc nguội. Uống liên tục mỗi ngày, ít nhất trong vòng 2 tháng, xét nghiệm lại chỉ số, sẽ thấy giảm rất đáng kể. Tiếp tục uống. Nền tảng chung vẫn là thải độc cà phê mỗi ngày, uống các loại nước ép rau củ, hạn chế ăn dầu mỡ. Nên sử dụng dầu dừa để nấu ăn. Tẩy nấm và sỏi gan định kì 1 tháng 1 lần cho đến khi hết sỏi sau đó lặp lại 3-6 tháng/lần. Lưu ý : Lá cách có nhiều người không biết. Nên tra Google, tìm mua lá cách khô ở các điểm bán lá thuốc Nam. Nếu có lá tươi thì tự phơi !
|
|
Xem
|
Người gần 50 tuổi, bị K tuyến giáp, phát hiện 3 năm nay và đang xạ trị. Có thể tư vấn chị ấy uống KSTN hay thải độc như thế nào cho phù hợp được không?
|
Người gần 50 tuổi, bị K tuyến giáp, phát hiện 3 năm nay và đang xạ trị. Có thể tư vấn chị ấy uống KSTN hay thải độc như thế nào cho phù hợp được không?
|
Đang xạ trị thì chưa nên tẩy sỏi gan, sau xạ trị 3-6 tháng nên tẩy nấm kết hợp tẩy sỏi gan. Đồng thời nên làm sạch đường tiêu hóa bằng cách thải độc hàng tuần bằng vỏ hạt mã đề, khoáng sét kết hợp với súc rửa đại tràng bằng cafe. Nên dùng khoáng sét pha với nước sền sệt đắp lên toàn bộ phần phía trước của cổ, để khoảng 15-20 phút để cho nó hút bớt độc tố từ tuyến giáp. Trong thời gian điều trị nên uống KSTN ngày 2 lần mỗi lần 20ml pha cùng 1 cốc nước và dầu dừa tinh khiết tươi lạnh mỗi ngày 30-45ml chia làm 2 lần, uống thêm amla để tăng vitamin C.
|
|
Xem
|
Loại thực phẩm lên men nào tốt cho sức khỏe?
|
Loại thực phẩm lên men nào tốt cho sức khỏe?
|
Kefir sữa hoặc kefir nước dừa, trà kombucha, dưa muối chua, kimchi, natto, giấm táo, súp miso, ngũ cốc nảy mầm…
|
|
Xem
|
Uống dầu dừa có làm tăng lượng cholesterol trong máu không?
|
Uống dầu dừa có làm tăng lượng cholesterol trong máu không?
|
Dầu dừa là chất béo gồm các chuỗi triglyceride trung bình (MCTs), thứ được cơ thể hấp thụ ngay lập tức từ ruột non để sản sinh năng lượng. Loại chất béo này không dễ gây tăng cân như các loại dầu không bão hòa đa và có những tác động chống khuẩn mạnh. Dầu dừa giúp tăng cholesterol tốt (HDL), có lợi cho tim mạch và giảm cholesterol xấu. Để trả lời cho câu hỏi: “Vậy dầu dừa có lợi hay có hại đối với tim mạch?”, "Trust me, I’m a doctor" đã cùng hai chuyên gia đại học đến từ đại học Cambridge, Prof Kay-Tee Khaw and Prof Nita Forouhi cùng tiến hành một nghiên cứu lâm sàng trong 4 tuần liên tục trên 3 nhóm tình nguyện viên: nhóm đầu tiên dùng 50g dầu dừa nguyên chất; nhóm thứ 2 dùng 50g dầu olive extra virgin; nhóm thứ 3 dùng 50g bơ lạt động vật. Các nhóm đều được kiểm tra sát sao mức cholesterol, đặc biệt là HDL cholesterol trong máu. Kết quả thật bất ngờ ở nhóm tiêu thụ dầu dừa: không những không tăng mức LDL cholesterol mà còn tăng mức HDL cholesterol lên tận 15%. (nhóm tiêu thụ bơ tăng LDL cholesterol lên đến 10% và nhóm tiêu thụ dầu olive chỉ tăng HDL cholesterol lên 5%) Hãy đọc cuốn bất ngờ lớn về chất béo do Viet Healthy dịch để tìm hiểu sâu thêm.
|
|
Xem
|
Uống sữa bò có tốt cho sức khỏe không?
|
Uống sữa bò có tốt cho sức khỏe không?
|
Sữa bò được sử dụng rộng rãi tuy nhiên nó là thực phẩm gây tranh cãi suốt 10 ngàn năm qua. Không phải ai cũng phù hợp để dùng. Lý do: sữa bò có hormone tăng trưởng và 80% là casein protein/nuôi cơ bắp, ngoài canxi ra, nó có nhiều chất béo & đường. Với quy trình chế biến hiện đại, sữa bò tươi muốn lưu trữ lâu, phải qua quy trình tinh chế, lại càng bị mất chất. Người cần giảm cân, dị ứng, bị mụn, không dung nạp lactose, ung thư,....không nên uống sữa bò.
|
|
Xem
|
Khoáng chất là gì, cơ thể cần những loại khoáng chất nào?
|
Khoáng chất là gì, cơ thể cần những loại khoáng chất nào?
|
Khoáng chất là những hợp chất vô cơ cần thiết cho các chức năng hoạt động của cơ thể từ hệ thần kinh, xây dựng các khối xương, tế bào và mô đến điều hòa tiêu hóa, hấp thụ dinh dưỡng, duy trì cân bằng chất lỏng của tế bào, cũng như góp phần tạo thành enzyme, vitamin và hormone... Do cơ thể không thể tự tạo ra được nên khoáng chất là loại dưỡng chất thiết yếu được "nhập khẩu" từ thực phẩm và có thể được chia làm 2 loại: - Khoáng chất đa lượng: là những chất khoáng mà cơ thể cần với lượng khá lớn (trên 100 mg/ngày). Gồm: canxi, phốt pho, lưu huỳnh, magiê và 3 chất điện phân natri, clo và kali. - Khoáng chất vi lượng: là những khoáng chất mà cơ thể cần với lượng nhỏ (dưới 100 mg/ngày). Như là sắt, đồng, kẽm, crom, mangan, selen, coban, iôt, flour, silic, molybden và vanadi.
|
|
Xem
|
Cơ thể lấy khoáng chất đa lượng từ đâu?
|
Cơ thể lấy khoáng chất đa lượng từ đâu?
|
Cơ thể lấy khoáng chất đa lượng từ thức ăn, cụ thể: Kali: khoai lang, cà chua, khoai tây, các loại đậu, sữa, hải sản, chuối, cà rốt, cam,... Clo: muối ăn là chính Natri: muối ăn, tảo biển, sữa,... Canxi: sữa, trứng, cá nguyên xương, rau lá xanh, các loại hạt, đậu, rau húng tây, thì là, quế,... Photpho: thịt đỏ, thực phẩm từ sữa, cá, thịt gia cầm, bánh mỳ, gạo, yến mạch,... Magie: các loại đậu, các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt, bơ,... Lưu huỳnh: có nhiều nhất trong tỏi, hành tây và bông cải xanh. Một số loại trái cây như chuối, dừa, cà chua, dưa hấu. Có trong lòng đỏ trứng, thịt,...
|
|
Xem
|
Nguồn cung cấp khoáng chất vi lượng?
|
Nguồn cung cấp khoáng chất vi lượng?
|
Nguồn khoáng chất vi lượng được lấy từ thức ăn, cụ thể: Sắt: thịt, hải sản, các loại hạt, đậu, chocolate đen,... Kẽm: hàu biển, thịt đỏ, thịt gia cầm, các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt, sữa,... Mangan: ngũ cốc, các loại đậu, hạt, quả hạch, rau lá, trà, cafe,... Đồng: gan, hải sản, sò, các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu,... Iốt: rong biển, ngũ cốc, trứng, muối iot,... Crom: cải xanh, nước ép nho, thịt, ngũ cốc nguyên hạt,... Coban: có thể xuất hiện trong những thực phẩm thường ngày như ngũ cốc nguyên hạt, lúa mì, yến mạch, đậu nành, đậu xanh,... Selen: các loại hạt, hải sản, thịt nội tạng, ngũ cốc, sữa, trứng,... Molypden: gan lợn, cừu, bê, đậu xanh, trứng, hạt hướng dương, bột mì, đậu lăng...Nhu cầu <0,3mg. Hấp thụ trên 0,4mg có thể gây ngộ độc. Silic: các loại đậu, dưa leo (tập trung ở vỏ), tiêu xanh và khoai tây.
|
|
Xem
|
Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
|
Thức ăn được tiêu hóa như thế nào?
|
1. Khoang miệng và thực quản: Thức ăn đưa vào miệng được nhai cơ học để xé thành những mảnh nhỏ hơn và được trộn với nước bọt có chứa các loại enzyme amylase giúp phân giải một phần tinh bột (khoảng 5%) thành đường đơn giản. Sau đó thức ăn được vo thành viên và được lưỡi và các cơ họng và thực quản đẩy vào dạ dày. 2. Giai đoạn trong dạ dày: Trong dạ dày thức ăn được trộn với với dịch dạ dày (có chứa axit, enzyme pepsin giúp tiêu hóa chất đạm và chất nhầy), nhờ tác động co thắt của của dạ dày biến thành chất sệt như cháo đặc gọi là dưỡng trấp, trong đó một phần protein được chuyển hóa thành proteose và pepton, một phần tinh bột chín thành maltose, maltotriose và oligosaccharide. Riêng dầu mỡ, lipid hầu như chưa được phân giải. Sau đó dưỡng trấp được đẩy từ dạ dày xuống ruột non. 3. Giai đoạn trong ruột non: Ruột non dài 6 - 7 mét gồm tá tràng, hồng tràng và hồi tràng. Tại ruột non thức ăn được nhào trộn với dịch tụy, dịch mật và dịch ruột. Dưới sự tác động của các men tiêu hóa, các thức ăn là protein, lipid, glucid được tiêu hóa thành những sản phẩm cuối cùng có thể hấp thu được là các acid amin, monosaccarid, acid béo và các glycerol. Các chất dinh dưỡng được hấp thu qua thành ruột vào máu và đi nuôi các tế bào cơ thể. 4. Giai đoạn trong ruột già: Ruột già có chiều dài khoảng 1,5m được chia thành manh tràng, kết tràng và trực tràng. Phần chính của ruột già là kết tràng, lại được chia thành 4 phần: kết tràng lên, ngang, xuống và kết tràng sigma. Tại kết tràng lên và ngang, các vi khuẩn lên men chất xơ và thức ăn còn sót lại (chủ yếu là protein) tạo ra axit béo chuỗi ngắn cũng như một số hóa chất quan trọng khác, đặc biệt là vitamin K. Khi đến kết tràng xuống và sigma phần lớn dưỡng chất đã được hấp thụ nên chỉ còn quá trình hấp thu nước. Chất cặn bã còn lại (phân) được đẩy qua trực tràng và được tống ra ngoài qua hậu môn thông qua cơ chế đi đại tiện.
|
|
Xem
|
Thời gian để tiêu hóa thức ăn là bao lâu?
|
Thời gian để tiêu hóa thức ăn là bao lâu?
|
Sẽ mất 6-8 tiếng ở dạ dày, và đến 36 tiếng để đi qua toàn bộ đường ruột, tùy loại thức ăn.
|
|
Xem
|
Làm sao để giúp cơ thể tiêu hóa tốt hơn?
|
Làm sao để giúp cơ thể tiêu hóa tốt hơn?
|
Ta giúp cơ thể lựa chọn thức ăn tốt: Tinh bột: lựa chọn thực phẩm nguyên cám (whole food), nguyên hạt, chưa qua tinh chế, còn giữ chất dinh dưỡng ở lớp màng. Chất béo tốt: lựa chọn ăn acid béo chuỗi ngắn (SCFA) và chuỗi trung (MCT). Trong thức ăn tự nhiên có phomai, kombucha, ghee (bơ tinh cấn sữa),....Nấu ăn thì dùng dầu dừa tinh khiết ép lạnh hoặc dầu nhân cọ (palm kernel oil), lưu ý không phải là dầu cọ (palm oil/ có acid béo chuỗi dài). Và kết hợp ăn các thực phẩm giàu chất xơ hòa tan để làm thức ăn cho lợi khuẩn, giúp sản xuất acid béo chuỗi ngắn, như là tỏi hành, rau họ cải, măng tây, củ cải đường, rau diếp xoăn, gạo lứt, lúa mạch,.... Thực phẩm giàu enzyme: trái cây như kiwi, bơ, chuối, dâu, đu đủ, dứa,...và thức ăn lên men như trà kombucha, sữa chua, kefir, dưa chua, bắp cải muối, kimchi....hoặc mật ong là siêu thực phẩm chứa enzyme.
|
|
Xem
|
Vì sao cần phải bổ sung enzyme cho cơ thể?
|
Vì sao cần phải bổ sung enzyme cho cơ thể?
|
Có nhiều nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme: - Cấu trúc enzyme sẽ bị phá vỡ khi cơ thể bị sốt cao; - Độ pH của dạ dày, ruột cũng ảnh hưởng đến hoạt động của enzyme; - Các hóa chất, như thuốc khánh sinh cũng ức chế khả năng của enzyme; - Chế độ ăn uống bất hợp lý cũng ảnh hưởng hoạt động của enzyme; Vì vậy cần phải bổ sung enzyme thông qua chế độ ăn uống hợp lý để chia sẻ bớt gánh nặng cho quá trình sản xuất tự nhiên của cơ thể.
|
|
Xem
|
Ăn chay có tốt cho sức khỏe?
|
Ăn chay có tốt cho sức khỏe?
|
Ăn chay có nhiều lợi ích sức khỏe, phòng ngừa nhiều bệnh. Người ăn chay trường và thuần chay ít có nguy cơ bị mắc một số bệnh như bệnh thiếu máu cục bộ ở tim, tiểu đường loại 2, cao huyết áp, một số loại bệnh ung thư và chứng béo phì. Ăn chay thích hợp cho tất cả mọi người, mọi độ tuổi. Chế độ ăn chay thường có thành phần vitamin và khoáng chất cao do có nhiều rau, trái cây hơn. Đi cùng với những vi chất dinh dưỡng quan trọng này là các thành phần vi chất thảo mộc có tác dụng chống lại các gốc tự do, bảo vệ tế bào cơ thể, chống lại quá trình lão hóa các cơ quan, phòng chống ung thư, giảm mỡ máu và kiểm soát lượng đường trong máu tốt hơn. Người ăn chay dễ bị thiếu vitamin B12, vitamin D, kẽm, sắt và canxi. Trong trường hợp này, có thể uống bổ sung viên vitamin tổng hợp mỗi ngày, tiếp xúc nhiều hơn với ánh nắng mặt trời để có vitamin D.
|
|
Xem
|
Có nên uống dầu dừa tươi lạnh buổi tối hoặc trước khi đi ngủ không?
|
Có nên uống dầu dừa tươi lạnh buổi tối hoặc trước khi đi ngủ không?
|
https://www.facebook.com/groups/1718965865036710/permalink/2585870138346274/
|
|
Xem
|
Uống dầu dừa tươi lạnh hàng ngày có làm tăng Cholesterol xấu không?
|
Uống dầu dừa tươi lạnh hàng ngày có làm tăng Cholesterol xấu không?
|
https://www.facebook.com/groups/1718965865036710/permalink/2452410481692241/
|
|
Xem
|
Tại sao khi uống dầu dừa, có hiện tượng bị tiêu chảy, đau bụng, sốt, lạnh, choáng váng,...?
|
Tại sao khi uống dầu dừa, có hiện tượng bị tiêu chảy, đau bụng, sốt, lạnh, choáng váng,...?
|
Do hệ thống tiêu hóa bẩn, chứa nhiều chất độc và nấm Candida, sau khi dầu dừa diệt nấm thì dồn xuống chưa kịp thải ra gây nên hiện tượng đau bụng, sốt, lạnh, choáng váng. Đây là hiện tượng bình thường, không đáng lo lắng. Vậy nên cần cố gắng tiếp tục làm cho đến khi cơ thể sạch thì mới khỏe được. Hiện tượng tiêu chảy là bình thường ra do chất béo bão hòa chuỗi trung bình trong dầu dừa - là chất chính diệt virus, cũng mang tính nhuận tràng (làm lỏng phân), nhưng nhiều khi, có người lại cảm thấy chướng bụng do không đi đại tiện được bởi do các acid béo này tập trung tối đa vào việc diệt khuẩn.
|
|
Xem
|
Trẻ em bị sốt ho sổ mũi, viêm họng, có áp dụng được phương pháp uống dầu dừa không?
|
Trẻ em bị sốt ho sổ mũi, viêm họng, có áp dụng được phương pháp uống dầu dừa không?
|
Nên kết hợp uống dầu dừa và kháng sinh tự nhiên mỗi loại 5ml + 30ml nước ấm, uống 4-5 lần/ngày, sau khi hết thì giảm lại 1-2 lần/ngày.
|
|
Xem
|
Công dụng của dầu dừa đối với thú cưng và cách dùng dầu dừa cho chó mèo, thú cưng như thế nào?
|
Công dụng của dầu dừa đối với thú cưng và cách dùng dầu dừa cho chó mèo, thú cưng như thế nào?
|
https://www.facebook.com/groups/1718965865036710/permalink/2633653563567931
|
|
Xem
|
Cách sử dụng dầu dừa ghee để ăn hoặc uống hàng ngày?
|
Cách sử dụng dầu dừa ghee để ăn hoặc uống hàng ngày?
|
Uống hàng ngày, khoảng 30-45 ml để tăng cường sức khỏe. Có thể chia ra ngày uống từ 1-3 lần và uống trước khi ăn 30 phút. Ngoài ra, dầu dừa ghee rất thích hợp để nấu nướng, chiên, xào
|
|
Xem
|
Kháng sinh tự nhiên có được dùng cho trẻ em không? Phần cái có thể ăn được không?
|
Kháng sinh tự nhiên có được dùng cho trẻ em không? Phần cái có thể ăn được không?
|
Trẻ em trên 6 tháng có thể uống được kháng sinh tự nhiên tiêu chuẩn hoặc dùng loại KSTN trẻ em. Đối với trẻ em, cần pha loãng 1-2 muỗng cà phê kháng sinh tự nhiên (tương đương 5-10ml) với 150ml nước ấm. Với trẻ em 6 tháng đến 1 tuổi thì uống sau khi ăn, từ 1 tuổi trở lên uống trước khi ăn 30 phút. Phần cái của KSTN có thể được xay ra uống cùng phần nước, dùng trộn salad, luộc thịt,…
|
|
Xem
|
Trẻ em bị cảm ho và nóng sốt có uống được kháng sinh tự nhiên không?
|
Trẻ em bị cảm ho và nóng sốt có uống được kháng sinh tự nhiên không?
|
Uống được. Pha từ 3-15ml KSTN trẻ em hoặc KSTN tiêu chuẩn (tùy độ tuổi) cùng với 50-150ml nước ấm cho trẻ uống sáng và tối. Trẻ em từ 6 tháng đến 1 tuổi uống sau ăn, từ 1 tuổi trở lên uống trước khi ăn 30 phút.
|
|
Xem
|
Tại sao nói amla là ông hoàng vitamin C
|
Tại sao nói amla là ông hoàng vitamin C
|
http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/NHUNG-LOI-ICH-BAT-NGO-VE-TRAI-AMLA-MA-BAN-NEN-BIET?info=ThongTinSP
|
|
Xem
|
Bị đau bao tử/dạ dày hoặc trào ngược có súc ruột bằng amla được không?
|
Bị đau bao tử/dạ dày hoặc trào ngược có súc ruột bằng amla được không?
|
Ai bị đau bao tử/dạ dày nên dùng quen dần bằng cách uống lúc đầu từ 1/2 thìa cafe bột amla pha với nước ấm lúc ngủ dậy, sau vài ngày tăng dần 1-2 thìa cafe, nếu không thấy ảnh hưởng gì sau 1 tuần từ khi bắt đầu làm quen thì bắt đầu súc rửa đường ruột bằng amla. Nếu thấy hiện tượng đau dạ dày, uống ngay 100ml nước ấm pha 1/2 muỗng cà phê baking soda, uống 2-3 lần trước ăn/khi bụng đói/khi có dấu hiệu trào ngược
|
|
Xem
|
Khoáng sét betonite là gì?
|
Khoáng sét betonite là gì?
|
Khoáng sét là sản phẩm được lấy từ tro núi lửa mà khi trộn với nước sẽ tạo ra hỗn hợp sệt có tác dụng hút độc tố ra khỏi da, ruột, đại tràng, trực tràng…và cung cấp nguồn chất dinh dưỡng tự nhiên, vitamin và khoáng chất quan trọng như saponite, notronite, beidellite, canxi, magie, silic, natri, đồng, sắt và kali
|
|
Xem
|
Cách sử dụng khoáng sét?
|
Cách sử dụng khoáng sét?
|
Pha 1 thìa cà phê đầy khoáng sét với 200ml nước lọc, khoấy tan (uống bỏ cặn) và uống theo liệu trình sau: - Uống 3 ngày, nghỉ 1 ngày - Uống tiếp 4 ngày, sau đó nghỉ 3 ngày. - Lặp lại quá trình trên 4 lần để có hiệu quả tối đa. Đặc biệt lưu ý: - Dùng khi bụng đói - Trước và sau khi ăn ít nhất 2 tiếng - Trước và sau khi uống bất cứ loại TPCN, thảo dược hoặc thuốc tây nào ít nhất 2 giờ - Uống ít nhất 8-10 ly nước lọc mỗi ngày sau mỗi lần uống khoáng sét. Hướng dẫn bảo quản: - Bảo quản nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ánh nắng trực tiếp - Khuyến cáo: Tránh sản phẩm tiếp xúc với bao bì, vật chứa, dụng cụ pha chế bằng kim loại.
|
|
Xem
|
Công dụng chung của khoáng sét?
|
Công dụng chung của khoáng sét?
|
Khoáng sét bentnite có những lợi ích sức khỏe sau: - Làm sạch gan, ruột già và da - Cân bằng vi khuẩn trong đường tiêu hóa - Hút và tống các ký sinh trùng bên trong được ra khỏi cơ thể. - Tăng cường hệ thống miễn dịch - Hỗ trợ việc đồng hóa chất dinh dưỡng - Kich thích phục hồi, tái tạo các tế bào và các mô - Cân bằng điện giải, độ PH cho cơ thể (rất quan trọng vì nhiều acid dẫn đến bệnh tật) - Bảo vệ cơ thể khỏi bị bức xạ - Hỗ trợ giảm cân; Đồng thời hỗ trợ điều trị một số vấn đề như: + Dị ứng thực phẩm + Viêm đại tràng + Nhiễm virus + Ký sinh trùng + Viêm khớp + Đục thủy tinh thể + Bệnh thần kinh + Đái tháo đường + Bệnh tiêu chảy + Viêm loét dạ dày + Mụn trứng cá + Thiếu máu
|
|
Xem
|
Cách làm enema khoáng sét?
|
Cách làm enema khoáng sét?
|
Pha 3 thìa cafe khoáng sét bentonite, hòa tan trước với 100ml nước (cho vào chai lắc kỹ hay vào ly khuấy đều, nhớ bỏ phần cấn đọng ở dưới ra) rồi pha thêm để đủ 1-1.2 lít nước sạch ấm 35 độ, truyền giống coffee (sau khi đi cầu tự nhiên) và cố gắng giữ 15-20 phút như cafe, sau đó xả ra. Nên làm vào buổi chiều hoặc tối sau khi đi cầu (đại tiện) tự nhiên. Buổi sáng vẫn nên làm coffee enema. Tần suất: 1 tuần khoảng 2 lần.
|
|
Xem
|
Công dụng của enema khoáng sét?
|
Công dụng của enema khoáng sét?
|
1. Thải độc kim loại và chất độc: Đất sét bentonite có bề mặt tích điện âm (Ion âm) do có nhiều khoáng chất bên trong đất sét, những ion âm này hút và kéo tất cả các chất độc & kim loại nặng dư thừa ra khỏi cơ thể bạn. Các độc tố và kim loại là các ion dương và thường trú ngụ trong đường ruột, đại tràng và cả trực tràng của bạn. Ngoài ra, đất sét có thể hấp thụ virus gây bệnh, thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ trong các thực phẩm mà chúng ta ăn hàng ngày. Sử dụng enema với khoáng sét pha nước ấm sẽ giúp nó hoạt động tốt hơn với khu vực đại tràng bởi vì khả năng làm sạch rộng trên bề mặt thành đại tràng của bạn. 2. Cải thiện chức năng tiêu hóa: Sau một vài lần áp dụng, đường ruột (đại tràng) của bạn sẽ tốt hơn trước rất nhiều. Một mặt, bạn đã thắng được vấn đề táo bón nữa. Mặt khác, nó giúp bạn khi bạn gặp vấn đề với tiêu chảy vì nó có xu hướng làm dịu hệ thống thần kinh của ruột. Bất kỳ vấn đề khó tiêu hóa nào cũng sẽ được cải thiện khi bạn bắt đầu với thói quen này. 3. Cung cấp năng lượng và cảm giác tốt hơn: Làm enema với khoáng sét bentonite sẽ gia tăng năng lượng thể chất và nâng cao cảm xúc tinh thần vì cơ thể bạn có nhiều năng lượng hơn do không cần phải chiến đấu chống lại các vấn đề về đường ruột. Ruột của bạn có hệ thống thần kinh tự trị riêng gọi là hệ thần kinh ruột (EMS) được tạo thành từ một lượng tế bào thần kinh đáng kinh ngạc (còn được gọi là não bụng), cho thấy tầm quan trọng của hệ thống khổng lồ này. Do đó, không có gì lạ khi tâm trạng của bạn phụ thuộc một phần vào sức khỏe của hệ thần kinh ruột . 4. Giảm phản ứng dị ứng: Enema với khoáng sét bentonite có thể ngăn ngừa phản ứng dị ứng bằng cách trung hòa các chất có thể gây dị ứng. Tất cả các chất, chất độc và kim loại được hút bởi khoáng sét và sẽ bị loại bỏ trong khi xả. Sức hút độc tố của đất sét bentonite là rất lớn, vì vậy bạn có thể chắc chắn không có độc tố nào bị bỏ sót.
|
|
Xem
|
Công dụng của khoáng sét với phụ nữ mang thai?
|
Công dụng của khoáng sét với phụ nữ mang thai?
|
https://www.facebook.com/groups/1718965865036710/permalink/2492299781036644/
|
|
Xem
|
Công dụng của khoáng sét trong việc làm đẹp da?
|
Công dụng của khoáng sét trong việc làm đẹp da?
|
1. Đắp mặt nạ: Bạn cũng có thể làm mặt nạ đắp mặt từ đất sét bentonite bằng cách: Trộn 1,5 thìa đất sét với 2 thìa nước (hoặc giấm táo) và bôi hỗn hợp sệt sệt này trực tiếp lên da. Chờ đất sét khô (khoảng 20-30 phút) và sau đó rửa sạch với nước sạch, mặt sẽ đỏ và căng, sử dụng dầu dừa thoa đều để giúp giảm nhanh triệu chứng. Mặt nạ này đặc biệt thích hợp để hút nhờn, se khít lỗ chân lông to, làm giảm các vết đỏ ... Sử dụng 1 - 2 lần/tuần để có kết quả tốt nhất. 2. Tuyến giáp (bướu cổ): Tương tự như đắp mặt, bệnh nhân bướu cổ dùng khoáng sét hòa với giấm táo và đắp vào khu vực bướu cổ. Giúp hút độc tố và giảm bướu. 1 tuần đắp 3-4 lần, sau đó giảm xuống 2-3 lần. 3. Sử dụng trong tắm bồn để thải độc cơ thể: Đất sét có thể được thêm vào nước tắm để thải các độc tố ra khỏi làn da của bạn. Đất sét giúp làn da mịn màng, giữ nước và giảm viêm nhiễm. Cách làm: Dùng 1/4 cốc đất sét để tắm và massage nó trên da của bạn. Hoặc cho 1 cốc đất sét hòa tan vào nước trong bồn tắm rồi ngâm mình trong đó, sau đó tắm thật kỹ bằng nước sạch. 4. Chữa lành chàm (Eczema), viêm da và bệnh vảy nến: Khi trộn bentonite với nước và đắp hỗn hợp này trên da như mặt nạ (để khô khoảng 20 - 25 phút), đất sét có thể loại bỏ các vi khuẩn và các độc tố sinh sống trên bề mặt của da, trong lỗ chân lông. Với độ pH cao và khả năng khử độc tố trên da, bentonite có thể giúp vết thương mau lành, giảm sưng đỏ ở các nốt mụn, chống lại các phản ứng dị ứng (do kích ứng với các loại kem bôi da, sữa rửa mặt...) và thậm chí còn giúp giải bớt độc tính do cây thường xuân độc gây ra. 5. Đất sét có thể hoạt động như một loại kháng sinh điều trị khi bôi trên da, làm dịu nhiễm trùng và giúp vết thương nhanh lành. Cách dùng: Dùng 1/4 cốc đất sét để tắm và massage nó trên da. Hoặc cho 1 cốc đất sét hòa tan vào nước trong bồn tắm rồi ngâm mình trong đó, sau đó tắm thật kỹ bằng nước sạch. 6. Để làm trắng răng, thơm miệng: Hãy thử súc miệng bằng dung dịch đất sét và nước sạch trong khoảng 30 giây-1 phút sau đó nhổ ra và súc miệng bằng nước sạch. Hoặc là, thấm bàn chải đánh răng vào nước, sau đó chấm vào bột đất sét, đánh răng thật kỹ và súc miệng thật nhiều. 7. Đối với vết xước hoặc bị côn trùng cắn, thoa một lượng đất sét trực tiếp lên chỗ bị tổn thương rồi lấy gạc hoặc urgo để bịt kín. Để nguyên trong vòng 2 giờ, sau đó rửa sạch. Các vết thương nhẹ sẽ tránh bị nhiễm trùng và nhanh giảm đau.
|
|
Xem
|
Đang dùng thuốc Tây điều trị có dùng được khoáng sét mã đề không?
|
Đang dùng thuốc Tây điều trị có dùng được khoáng sét mã đề không?
|
Nên dùng khoáng sét và mã đề cách bữa ăn/cữ uống thuốc hoặc TPCN 2 tiếng
|
|
Xem
|
Phương pháp uống khoáng sét loại bỏ độc tố kim loại nặng như thế nào?
|
Phương pháp uống khoáng sét loại bỏ độc tố kim loại nặng như thế nào?
|
http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/PHUONG-PHAP-THAI-DOC-HE-TIEU-HOA-THAI-DOC-GAN-VA-LOAI-BO-KIM-LOAI-NANG-609?info=ThongTinSP
|
|
Xem
|
Kháng sinh tự nhiên có được dùng cho trẻ em không? Phần cái có thể ăn được không?
|
Kháng sinh tự nhiên có được dùng cho trẻ em không? Phần cái có thể ăn được không?
|
Trẻ em trên 6 tháng có thể uống được kháng sinh tự nhiên. Đối với trẻ em, pha 1-2 muỗng cà phê kháng sinh tự nhiên (tương đương 5-10ml) với 150ml nước ấm. Với trẻ em 6 tháng đến 1 tuổi thì uống sau khi ăn. Phần cái của KSTN có thể được xay ra uống cùng phần nước, dùng trộn salad, luộc thịt, kho cá,...
|
|
Xem
|
Mẹ bầu và cho con bú có thể dùng kháng sinh tự nhiên không?
|
Mẹ bầu và cho con bú có thể dùng kháng sinh tự nhiên không?
|
Có vì kháng sinh tự nhiên không gây hại cho cả mẹ lẫn bé, ngược lại, còn rất tốt cho sức khỏe người mẹ. Có ý kiến phản hồi rằng kháng sinh tự nhiên còn rất lợi sữa nữa đấy!
|
|
Xem
|
Phụ nữ mới sinh có thể thải độc được không?
|
Phụ nữ mới sinh có thể thải độc được không?
|
Phải đợi sau khi cai sữa cho bé rồi mới làm thải độc. Vì trong quá trình thải độc, một lượng độc tố nhỏ sẽ đi vào máu (hoặc sữa mẹ) rồi thải ra theo đường nước tiểu, phân. Điều này có thể ảnh hưởng đến dòng sữa khi cho bé bú.
|
|
Xem
|
Trẻ em bị sốt ho sổ mũi, viêm họng, có áp dụng được phương pháp uống dầu dừa?
|
Trẻ em bị sốt ho sổ mũi, viêm họng, có áp dụng được phương pháp uống dầu dừa?
|
Nên kết hợp uống dầu dừa và kháng sinh tự nhiên mỗi loại 5ml + 30ml nước ấm, uống 4-5 lần/ngày, sau khi hết thì giảm lại 1-2 lần/ngày.
|
|
Xem
|
Trẻ em mắc các bệnh hô hấp hen suyễn thì điều trị như thế nào?
|
Trẻ em mắc các bệnh hô hấp hen suyễn thì điều trị như thế nào?
|
Các bé nhỏ chưa làm được liệu trình thải độc như diệt nấm và tẩy sỏi, chỉ có thể cho uống 5ml kháng sinh tự nhiên trẻ em + 5ml dầu dừa + 30 - 50ml nước ấm mỗi ngày 2 lần để tăng cường hệ miễn dịch cho bé.
|
|
Xem
|
Dầu dừa có dùng được cho người bị cholestorol cao không?
|
Dầu dừa có dùng được cho người bị cholestorol cao không?
|
Có, dầu dừa chứa các chất béo tốt không làm tăng cholesterol xấu trong cơ thể.
|
|
Xem
|
Trẻ em bị cảm ho và nóng sốt có uống được kháng sinh tự nhiên không?
|
Trẻ em bị cảm ho và nóng sốt có uống được kháng sinh tự nhiên không?
|
Uống được. Pha từ 3-15ml kháng sinh tự nhiên trẻ em (tùy độ tuổi) cùng với 50-150ml nước ấm cho trẻ uống sáng và tối . Trẻ em từ 6 tháng đến 1 tuổi uống sau ăn, từ 1 tuổi trở lên uống trước khi ăn 30 phút.
|
|
Xem
|
Vì sao uống gừng buổi tối có hại cho sức khỏe , nhưng trong thành phần của nghệ đan lại có bột gừng?
|
Vì sao uống gừng buổi tối có hại cho sức khỏe , nhưng trong thành phần của nghệ đan lại có bột gừng?
|
Công thức Nghệ Đan kết hợp với 4 loại thảo dược là Nghệ , Gừng, hạt Tiêu đen và quế, có tính kháng viêm, kháng khuẩn, làm dịu sưng (inflammation), trung hòa phân tử gốc tự do, và điều hòa máu huyết trong cơ thể, Ghee và dầu dừa được trộn chung vào để làm chất dẫn xuất các chất trong thảo dược đến các tế bào. Khi ta ngủ, các thành phần trong hỗn hợp này phát huy hết tác dụng để giúp cơ thể tăng cường sức khỏe .
|
|
Xem
|
Trẻ em bị cảm cúm, ho, sốt thì điều trị như thế nào ?
|
Trẻ em bị cảm cúm, ho, sốt thì điều trị như thế nào ?
|
Đối với trẻ em có thể trộn 1 thìa canh giấm táo cùng 1 thìa cafe mật ong nguyên chất vào nước ấm uống 3-4 lần trong ngày, phương pháp này không dùng cho trẻ sơ sinh dưới 1 tuổi.
|
|
Xem
|
Bị hôi miệng có cách nào chữa hết không ?
|
Bị hôi miệng có cách nào chữa hết không ?
|
Bên trong cơ thể mình, cũng như trong căn nhà mình. Nếu muốn nó sạch sẽ, không hôi hám, thì hệ thống các đường ống cống phải luôn sạch sẽ. Nếu cống tắc, các thứ thải ra không trôi đi được, nó lên men bốc mùi hôi thối, là nơi trú ngụ tốt cho đủ các loại nấm, virus, vi khuẩn phát triển. Hệ thống tiêu hóa của bạn cũng vậy. Khi nó bị tắc đường ra, thức ăn lâu ngày bám vào thành dạ dày, thành đường ruột, lên men thối rữa ra. Hơi từ đó bốc lên, chẳng có loại van nào ngăn nổi đâu. Vì vậy, bị hôi miệng nó xuất phát từ đường ruột, chứ không phải là phát sinh ở miệng. Vậy nên nhịn ăn thải độc 1 tuần kết hợp với súc rửa ruột bằng muối biển/muối Epsom/Amla và tẩy nấm, tẩy sỏi gan.
|
|
Xem
|
Khách bị ung thư và đang hoá trị xạ trị thì có thải độc được không?
|
Khách bị ung thư và đang hoá trị xạ trị thì có thải độc được không?
|
Nếu đang hóa hoặc xạ trị thì chưa nên thải độc. Vì sẽ có những tác dụng ngược nhau. Sau khi hóa và xạ trị 3-6 tháng sẽ tốt vì nó giúp thải ra các độc tố trong cơ thể trong quá trình hóa - xạ trị, tăng cường hệ miễn dịch.
|
|
Xem
|
Hệ thống tiêu hóa của chúng ta hoạt động như thế nào?
|
Hệ thống tiêu hóa của chúng ta hoạt động như thế nào?
|
Hệ thống tiêu hóa bao gồm đường tiêu hóa (còn gọi là ống tiêu hóa) cộng với cơ quan phụ trợ tiêu hóa (gồm lưỡi, tuyến nước bọt, tụy, gan và túi mật). Đường tiêu hóa dài khoảng 9 mét ở người lớn, chia thành hai phân đoạn. Miệng, họng, thực quản, và dạ dày là những cơ quan tạo nên ống tiêu hóa trên. Ống tiêu hóa dưới có ruột non, ruột già (gồm ruột thẳng và hậu môn). - Đường tiêu hóa thực hiện bốn hoạt động chính: ăn uống, tiêu hóa, hấp thu và đào thải. Khi ta ăn, thực phẩm được phân hủy cơ học bằng việc nghiền (nhai) và phân hủy hóa học với trợ giúp của nhiều loại enzyme. Enzyme có trong dịch tiết ra từ nhiều tuyến khác nhau của hệ thống tiêu hóa như nước bọt, dịch dạ dày, dịch ruột, dịch tụy và mật. - Khi thức ăn đã được "tán nhỏ" cả về kích thước lẫn cấu trúc phân tử qua quá trình phân giải, còn gọi là dị hóa (catabolism), các hạt dinh dưỡng được hấp thụ qua thành ruột vào máu và mạch bạch huyết để được đưa đến các tế bào của cơ thể, rồi lại được tổng hợp lại thành những chất xây dựng nên cơ thể chúng ta, quá trình này gọi là đồng hóa (anabolism). - Ruột loại bỏ bất kỳ thực phẩm nào không thể tiêu hóa hoặc hấp thụ được (chẳng hạn các chất xơ thực vật) dưới dạng phân. Phân còn chứa mật, mang độc tố và các chất thải do sự phân hủy của hồng cầu. Mật chứa bilirubin có nguồn gốc từ tế bào hồng cầu đã chết làm phân có màu nâu. - Trong hệ thống tiêu hóa khỏe mạnh, khoảng 1/3 chất thải tạo thành từ vi khuẩn đường ruột đã chết. Phần còn lại là chất xơ khó tiêu và bong ra khỏi niêm mạc ruột. Bản thân đường tiêu hóa, cùng các cơ quan thải độc khác tạo thành liên hợp xử lý chất thải công suất khổng lồ trong cơ thể. Cơ thể hoạt động được trơn tru và hiệu quả chỉ khi ruột loại bỏ được tất cả các chất thải tạo ra hàng ngày. - Nhưng nhiều khi cỗ máy đó bị quá tải và tắc nghẽn, cùng lúc gây ra hai điều tai hại: một là chất thải độc hại bị tích lại, ngấm ngược vào máu và đi khắp cơ thể; hai là những độc tố đó tấn công đường tiêu hóa cũng như các bộ phận khác. Tinh trạng nhiễm độc kéo dài tạo ra vòng luẩn quẩn – cơ thể thì bị chứa chất ngày càng nhiều độc tố, trong khi đường tiêu hóa suy yếu dần làm khả năng thải độc của nó ngày càng giảm. Khi thấy hình ảnh các đoạn ruột của mình bị biến dạng hoặc kết quả nội soi báo có u nang, polyp trong dạ dày, ruột non, ruột già, bạn hiểu cho đường tiêu hóa đã phải vất vả đến đâu, đang bị đe dọa ra sao và cần được trợ giúp tới mức nào.
|
|
Xem
|
Những dấu hiệu nào cho thấy cơ thể đã quá tải chất độc?
|
Những dấu hiệu nào cho thấy cơ thể đã quá tải chất độc?
|
Sau đây là một số dấu hiệu cho thấy cơ thể bạn có thể đã quá tải chất độc: - Tăng cân: Bạn có thấy bị tăng cân dù đang kiểm soát chặt chẽ lượng calo và vẫn tập thể dục đều đặn? Có thể thủ phạm là chất độc trong người đang bị chứa quá nhiều. Rất nhiều độc tố, nhất là thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ bắt cơ thể sản sinh ra nhiều tế bào mỡ để cất giấu chúng. Thành thử hầu như không thể nào giảm cân cho đến khi đã loại bỏ được các độc tố. - Hay mệt mỏi: Bạn đang ngủ nhiều, nhưng luôn thấy mệt mỏi? Lượng độc tố dư thừa tạo ra nhiều căng thẳng và lâu ngày làm suy tuyến thượng thận, khiến bạn cảm thấy kiệt sức và buồn ngủ. Chưa kể một số chất kích thích như caffeine phá vỡ chức năng tuyến thượng thận một cách tiêu cực bằng cách buộc cơ thể phải tỉnh táo mà vật lộn để tống chúng ra ngoài. - Mất ngủ: Khi bạn thấy luôn tỉnh táo và căng thẳng là lúc có thể đã bị mất cân bằng về mức cortisol, là loại hormone cơ thể giải phóng (nhất là vào buổi tối) để giảm căng thẳng. Bình thường nồng độ cortisol cao vào buổi sáng và giảm dần trong suốt cả ngày. Khi bị mất cân bằng, nồng độ cortisol vào buổi tối sẽ tăng cao làm mất ngủ, lâu dài sẽ gây vấn đề sức khỏe nghiêm trọng như bệnh tim. - Suy nghĩ sút kém, nhức đầu vô cớ: Chất độc ảnh hưởng trực tiếp đến não. Những chất tạo vị như bột ngọt, chất thay thế đường (aspartame) hay màu thực phẩm, chất bảo quản dùng phổ biến trong thực phẩm và kim loại nặng cũng dẫn đến đau đầu bởi chúng có khả năng diệt tế bào não và cản trở quá trình oxy hóa của não. - Tâm trạng thất thường, giảm ham muốn tình dục: Bạn bị thay đổi tâm trạng suốt cả ngày? Đó là dấu hiệu của mất cân bằng nội tiết tố. Các độc tố như phụ gia thực phẩm hay BPA (bisphenol-A) và PCB (polychlorinated biphenyls) dùng thông dụng trong đồ nhựa tác động như estrogen ngoại lai, gây mất cân bằng nội tiết tố, ảnh hưởng xấu đến cả phụ nữ và đàn ông. - Mùi hôi cơ thể: Hôi miệng, khí và phân có mùi hôi, là dấu hiệu cho thấy gan và ruột già đang phải vật lộn để loại bỏ lượng chất độc quá nhiều. Tương tự, nếu bị đầy hơi trong thời gian dài, chẳng bao giờ cảm thấy đói thì hẳn là bạn cần giúp cơ thể loại bỏ độc tố, đặc biệt từ gan. - Vấn đề về tiêu hóa: táo bón, đầy bụng, trào ngược dạ dày: Cơ thể cần loại bỏ chất thải hàng ngày. Nếu không thể đại tiện đều đặn hàng ngày thì chất độc bị hấp thụ ngược vào máu và tích tụ lại. Hãy uống nhiều nước và ăn nhiều chất xơ – và chủ động thải độc. - Đau mỏi cơ bắp: Độc tố dư thừa trong cơ thể cũng có thể kéo theo hiện tượng đau nhức xương khớp và đó là lúc bạn cần thải độc. - Phản ứng của da: Gan chịu trách nhiệm loại bỏ hầu hết các chất độc ra khỏi cơ thể. Khi bị quá tải chất độc, gan thải không xuể và các cơ quan khác cố gắng đẩy chất độc qua da. Khi loại bỏ độc tố, da sẽ phản ứng tiêu cực với quá trình này dẫn đến mụn trứng cá, phát ban da, chàm, viêm da, mụn nhọt hay dị ứng. Làn da sáng, mịn và khỏe mạnh luôn là dấu hiệu của hệ thống thải độc hiệu quả.
|
|
Xem
|
Làm sạch khoang mũi được thực hiện như thế nào?
|
Làm sạch khoang mũi được thực hiện như thế nào?
|
CHUẨN BỊ: • Muối biển sạch • Chai thuốc nhỏ mũi chứa dầu dừa tinh khiết • 01 thìa cà phê (loại 5ml) và 01 thìa canh (loại 15ml) • Kháng sinh tự nhiên CÁCH LÀM: • Pha ½ thìa cà phê (4g) muối biển với 100ml nước ấm. • Bịt 1 bên mũi, dùng thìa canh múc nước muối đưa lên lỗ mũi kia và hít mạnh, rồi khạc nhổ ra. • Sau đó làm tương tự với bên mũi còn lại, rồi hỉ sạch cho hết chất bẩn. • Lặp lại cho đến khi còn 1 ít nước muối thì uống vào để khà cổ, súc miệng và nhổ đi. • Mỗi ngày làm 1 lần - tối đa 2 lần (nếu bị viêm mũi nặng), kéo dài 1-2 tuần cho đến khi khỏi bệnh. • Tiếp tục duy trì 2 lần/tuần để mũi luôn sạch sẽ, phòng chống bệnh tật. • Sau mỗi lần rửa mũi xong, nằm ngửa và nhỏ 2-3 giọt dầu dừa tinh khiết vào mỗi bên mũi, hít mạnh để dầu chảy xuống miệng và khạc nhổ đi. • Hàng ngày uống 20ml - 40ml kháng sinh tự nhiên để cải thiện sức đề kháng của cơ thể. LƯU Ý: • Không làm quá nhiều và liên tục trong thời gian dài vì có thể gây mất cân bằng hệ vi sinh trong mũi. • Với trẻ dưới 6 tuổi: Pha nước muối biển loãng (1/4 thìa cà phê với 100ml). Cho trẻ nằm nghiêng, sử dụng bơm tiêm lớn với đầu silicon mềm để bơm rửa mũi, cho nước chảy từ mũi này qua mũi kia và dùng khăn mềm lau sạch. • Nên tự pha muối biển, không dùng nước muối sinh lý bán ở hiệu thuốc.
|
|
Xem
|
Có những phương pháp nào để làm sạch toàn bộ đường tiêu hóa?
|
Có những phương pháp nào để làm sạch toàn bộ đường tiêu hóa?
|
Có 6 phương pháp cơ bản làm sạch toàn bộ đường tiêu hóa: 1. Làm sạch đường tiêu hóa bằng nước muối biển; 2. Làm sạch đường tiêu hóa bằng bột Amla; 3. Kết hợp làm sạch đường tiêu hóa bằng nước muối biển và bột Amla; 4. Làm sạch đường tiêu hóa bằng khoáng sét, mã đề và cafe enema; 5. Làm sạch đường tiêu hóa bằng muối Epsom;
6. Làm sạch đường tiêu hóa bằng Baking soda: Link tham khảo: https://www.facebook.com/groups/thaidocviethealthy/posts/2910218452578106/
|
|
Xem
|
Hướng dẫn cách làm sạch đường tiêu hóa bằng nước muối biển?
|
Hướng dẫn cách làm sạch đường tiêu hóa bằng nước muối biển?
|
CHUẨN BỊ: • Muối biển tinh khiết: 2 – 2,5 thìa cafe đầy (khoảng 14g-18g) • 1 trái chanh • 3 ly đựng nước • 1 thìa cafe (loại 5ml). • 1,1 lít nước ấm 35oC – 38oC • 1 vài lát gừng hoặc chanh CÁCH LÀM: • Buổi sáng, sau khi vệ sinh cá nhân xong, tiến hành pha nước muối và uống. Có 2 cách pha: o Cách 1: Pha hết muối biển vào 1,1 lit nước ấm, vắt chanh vào (nếu cần), sau đó từ từ uống hết. o Cách 2: chia 1,1 lít nước ấm thành 3 ly nước, pha tất cả lượng muối vào 1 ly và vắt chanh vào. Uống ly nước ấm trước, sau đó uống ly nước muối chanh và cuối cùng uống ly nước ấm (hoặc uống xen kẽ 1 ngụm nước muối chanh giữa 2 ngụm nước ấm). • Uống hết trong thời gian 10 -15 phút. Sau đó ngậm 1 lát gừng hoặc chanh để giảm cảm giác buồn nôn (nếu có). • Đi lại thư giãn, xoa bụng theo chiều kim đồng hồ cho đến khi có nhu cầu cần đi vệ sinh. Sau khi đi vệ sinh khoảng 4 - 5 lần, hệ thống đường ruột gần như sạch hoàn toàn. • 1 giờ sau khi bài tiết hết, có thể ăn sáng nhẹ với các món ít dầu mỡ. LƯU Ý: • Những trường hợp cần cẩn thận, chưa nên làm ngay: bệnh tim mạch; trẻ em và người lớn tuổi có sức đề kháng yếu; phụ nữ có thai và cho con bú; người có các khối u tại đường tiêu hóa; bệnh nan y, lây nhiễm; suy, hư thận (riêng người bị thận yếu, nên sử dụng baking soda và trà pasley để cải thiện tình trạng của thận. • Với những ai bị trào ngươc, vi khuẩn HP, viêm loét dạ dày: Nên thải độc nhẹ nhàng bằng ccafe enema, uống khoáng sét, vỏ hạt mã đề trong 2 tuần trước khi tẩy sỏi. • Với bệnh nhân thận yếu hoặc huyết áp cao: Nên sử dụng bột amla thay cho muối biển. • Tần suất thực hiện: • Lần đầu nên thực hiện liệu trình này liên tục 7 ngày. • Hoặc có thể làm ngày thứ 7, Chủ nhật và kéo dài trong 4 tuần. • Sau đó, duy trì đều đặn 1 tuần làm 1 lần. • Nếu mới làm lần đầu, hoặc khó bài tiết: nên pha 3 thìa cà phê đầy muối biển (khoảng 21g) • Sau khi uống hết nước muối chanh khoảng 45 phút mà chưa đi vệ sinh được: uống thêm nước ấm, đi lại, tập một vài động tác yoga đơn giản. • Chỉ dùng muối biển tự nhiên sạch, không sử dụng các loại muối ăn chứa iot, muối tinh luyện. • Hàng ngày, nên uống nhiều nước để thận bài tiết lượng muối còn dư và giúp cơ thể thải độc. • Đối với những người sức khỏe yếu: trước đó (2 tuần – 4 tuần) cần uống nước dừa, nước ép rau củ (green juice), bột xanh … để giúp cân bằng điện giải và tăng thể lực.
|
|
Xem
|
Hướng dẫn cách làm sạch đường tiêu hóa bằng bột amla?
|
Hướng dẫn cách làm sạch đường tiêu hóa bằng bột amla?
|
CHUẨN BỊ • 5 – 6 thìa cà phê đầy bột amla (30 - 35g) • Bình thủy tinh 1,2 - 1,5 lít • Thìa cà phê (5ml) • Ly uống nước • 1,5 lít nước ấm (khoảng 35oC – 38oC) • Vài lát gừng hoặc chanh tươi CÁCH LÀM • Tương tự như phương pháp uống nước muối biển: tốt nhất nên thực hiện vào sáng sớm. • Pha 5 thìa cà phê đầy bột amla với 1 – 1,5 lít nước ấm, khuấy đều, ngâm khoảng 10 - 15 phút cho bột lắng xuống đáy. • Rót ra ly và uống từ từ cho đến hết. Sau đó, ngậm gừng hoặc chanh để giảm cảm giác buồn nôn (nếu có). • Có thể thêm 1 ít nước ấm ngâm lần 2, lần 3 với bột amla và uống thêm nếu vẫn chưa có cảm giác muốn đi vệ sinh. • Đi vệ sinh vài lần (5-7 lần) cho đến khi chỉ còn thải ra nước có màu nâu của bột amla, không còn chất bẩn khác. • Tần suất thực hiện: tương tự như phương pháp uống nước muối biển. LƯU Ý • Tương tự như mục "Làm sạch đường tiêu hóa bằng nước muối biển";
|
|
Xem
|
Kết hợp làm sạch đường tiêu hóa bằng muối biển và bột amla?
|
Kết hợp làm sạch đường tiêu hóa bằng muối biển và bột amla?
|
CHUẨN BỊ • 4 - 5 thìa cà phê đầy bột amla (24g - 30g) • 1 – 2 thìa cà phê đầy muối biển (7g - 14g) • Bình thủy tinh 1,2-1,5 lít • Thìa cà phê (loại 5ml) • 1,5 lít nước ấm khoảng 35-38 độ • Vài lát gừng hoặc chanh CÁCH LÀM Có 2 cách pha vào 1 – 1,5 lít nước ấm: • 4 thìa cà phê đầy bột amla với 1 thìa cà phê đầy muối biển, hoặc • 3 thìa cà phê đầy bột amla với 2 thìa cà phê đầy muối biển Phương pháp này giúp dễ uống hơn, vì muối làm giảm độ chua của amla và amla làm dịu độ mặn của muối. LƯU Ý • Tương tự như mục "Làm sạch đường tiêu hóa bằng nước muối biển";
|
|
Xem
|
Làm sạch đường tiêu hóa bằng khoáng sét, mã đề và cafe enema, kết hợp hỗ trợ đau dạ dày, bao tử, hP?
|
Làm sạch đường tiêu hóa bằng khoáng sét, mã đề và cafe enema, kết hợp hỗ trợ đau dạ dày, bao tử, hP?
|
CHUẨN BỊ • Baking soda • Khoáng sét bentonite • Vỏ hạt mã đề • Nước ép rau củ tươi (green juice) • Bột cafe (loại dùng để thải độc) • Bộ truyền enema • Nước ấm • Thìa cafe (loại 5ml) • Ly thủy tinh CÁCH LÀM • Sáng ngủ dậy: làm cafe enema (xem hướng dẫn làm coffee enema) và đi vệ sinh. • Pha 1 thìa cà phê gạt khoáng sét bentonite với 200ml nước ấm (cho vào chai lắc mạnh đến khi tan hết). Sau đó uống hết, bỏ cặn. • 30 phút tiếp theo: uống dung dịch gồm 1 thìa cafe vỏ hạt mã đề pha với 150ml nước ấm. Tiếp tục uống thêm 1 ly nước ấm. • 2 giờ sau khi uống khoáng sét có thể ăn sáng, hoặc không ăn (nếu không đói). • Trước khi ăn trưa 30 phút: uống dung dịch pha ½ thìa cafe baking soda với 150ml nước ấm. • 2 giờ sau khi kết thúc ăn trưa: làm cafe enema hoặc enema với 500ml nước ấm pha 2 thìa canh giấm táo. • 30 phút trước khi ăn tối: uống 1 ly nước ép rau củ xanh (green juice). • 2 giờ sau khi kết thúc bữa tối: tiếp tục uống 1 thìa cà phê gạt khoáng sét bentonite pha với 200ml nước ấm. LƯU Ý • Phương pháp này có thể dùng để thay thế cho các phương pháp làm sạch toàn bộ đường tiêu hóa nêu trên. • Phương pháp này giúp làm bong chất bẩn bám lâu ngày trên thành ruột nên phân sẽ có màu sẫm, đen và thường đặc. • Đây là phương pháp rất tốt để chữa táo bón, tiêu chảy, vi khuẩn HP, trào ngược dạ dày, loét bao tử …. • Trong những ngày thực hiện: pha 2 thìa cà phê bột amla với nhiều nước, uống hàng ngày để bổ sung vitamin C. • Uống thêm men tiêu hóa (probiotic), sữa chua kefir, trà kombucha để bổ sung khuẩn tốt cho đường ruột. • Chỉ uống khoáng sét bentonite ít nhất 2 giờ trước hoặc sau khi uống thuốc hay thực phẩm chức năng.
|
|
Xem
|
Làm sạch đường tiêu hóa bằng muối Epsom?
|
Làm sạch đường tiêu hóa bằng muối Epsom?
|
Súc rửa đường tiêu hóa bằng muối Epsom: Hòa 25-30gr muối Epsom với 1 cốc (250 ml) nước ấm, uống khi bụng đói và uống thêm 2-3 cốc nước sau đó để xả.
|
|
Xem
|
Thời gian bao lâu thì nên súc rửa toàn bộ đường tiêu hóa 1 lần?
|
Thời gian bao lâu thì nên súc rửa toàn bộ đường tiêu hóa 1 lần?
|
Tùy theo mục đích. Nếu để trị vi khuẩn HP và viêm loét dạ dày có thể súc rửa đường tiêu hóa bằng khoáng sét, mã đề và coffee enema hàng ngày trong khoảng 2 - 4 tuần, tùy theo mức độ bệnh. Nếu để tẩy nấm hoặc tẩy sỏi gan mật, có thể súc rửa đường tiêu hóa bằng nước muối biển hoặc bột Amla từ 3 - 5 ngày trước liệu trình tẩy nấm, sỏi. Trường hợp để phòng bệnh thì nên súc rửa đường tiêu hóa 1 - 2 tuần/ 1 lần;
|
|
Xem
|
Thực hiện thải độc hệ tiêu hóa bằng nước muối biển hoặc bột amla tốt nhất khi nào?
|
Thực hiện thải độc hệ tiêu hóa bằng nước muối biển hoặc bột amla tốt nhất khi nào?
|
Tốt nhất là thực hiện vào buối sáng sau khi ngủ dậy lúc bụng đói
|
|
Xem
|
Người bị huyết áp cao và thận, thải độc hệ tiêu hóa bằng nước muối biển có được không? Vì sao? Và có cách nào tốt nhất cho họ mà bạn biết?
|
Người bị huyết áp cao và thận, thải độc hệ tiêu hóa bằng nước muối biển có được không? Vì sao? Và có cách nào tốt nhất cho họ mà bạn biết?
|
Người bị huyết áp thấp thì có thể thải độc bằng nước muối biển, nhưng người bị huyết áp cao thì không nên vì lượng muối mặn có thể gây chóng mặt và choáng. Người bị bệnh liên quan đến thận cũng không nên thải độc bằng nước muối biển vì thận sẽ không kịp tiêu hóa lượng muối nhiều sẽ dẫn đến bị phù. Vì vậy người bị huyết áp cao và/ hoặc bị bệnh về thận chỉ nên thực hiện thải độc bằng bột amla hoặc bằng khoáng sét và mã đề kết hợp với cà phê enema. Tuy nhiên cần lưu ý là riêng người bị suy thận thì không nên thực hiện việc thải độc.
|
|
Xem
|
Tác dụng chính của khoáng sét bentonite là gì? Sử dụng thế nào?
|
Tác dụng chính của khoáng sét bentonite là gì? Sử dụng thế nào?
|
Tác dụng chính của khoáng sét bentonite là giúp cơ thể hút độc tố, đặc biệt là kim loại nặng, virus và vi khuẩn. Có thể sử dụng khoáng sét bentonite để đắp mặt hút độc tố cho da, đắp cổ để chữa bệnh liên quan đến tuyến giáp và uống làm sạch hệ tiêu hóa.
|
|
Xem
|
Uống khoáng sét và mã để để thải kim loại nặng tốt nhất là lúc nào? Công dụng của nó là gì?
|
Uống khoáng sét và mã để để thải kim loại nặng tốt nhất là lúc nào? Công dụng của nó là gì?
|
Tốt nhất là bụng đói hoặc sau ăn 2 tiếng. Công dụng là hút và thải kim loại nặng ra khỏi cơ thể.
|
|
Xem
|
Tổng hợp các tác dụng của khoáng sét
|
Tổng hợp các tác dụng của khoáng sét
|
https://www.facebook.com/groups/1718965865036710/permalink/2517665781833377/
|
|
Xem
|
Những dấu hiệu nào cho biết là đại tràng của bạn đã bị suy yếu và cần phải được làm sạch?
|
Những dấu hiệu nào cho biết là đại tràng của bạn đã bị suy yếu và cần phải được làm sạch?
|
Một số dấu hiệu điển hình cho thấy đại tràng đã bị suy yếu: - Đau vùng lưng dưới, cổ, vai, cánh tay, bụng dưới - Một số vấn đề da liễu - Sương mù não (khó tập trung) - Mệt mỏi hoặc uể oải - Dễ bị cảm lạnh, cảm cúm - Tiêu chảy hoặc táo bón, đầy hơi - Bệnh Crohn's - Viêm loét, polyp đại tràng - Hội chứng ruột kích thích (IBS) - Viêm túi thừa - Hội chứng rò rỉ ruột - Đau ở hạ vị dạ dày
|
|
Xem
|
Liều lượng cho 1 lần làm coffee enema nên là bao nhiêu gram?
|
Liều lượng cho 1 lần làm coffee enema nên là bao nhiêu gram?
|
Liều lượng cho 1 lần là 30gr (Khoảng 2 thìa canh loại 15ml đầy). Người mới bắt đầu, hoặc có triệu chứng say cà phê nên bắt đầu từ 1 thìa canh (15gr) trước, sau đó có thể tăng dần liều lượng lên.
|
|
Xem
|
Em thải độc cafe mấy hôm nay thấy người choáng váng là do nguyên nhân nào?
|
Em thải độc cafe mấy hôm nay thấy người choáng váng là do nguyên nhân nào?
|
Hiện tượng bị choáng váng sau khi làm cafe enema thường ít gặp. Trường hợp của bạn có thể là do chất cafein trong cafe kích thích ống dẫn mật trong gan co bóp mạnh để đẩy độc tố ra ngoài đã làm cho bạn bị choáng. Bạn có thể giảm bớt liều lượng cà phê, ví dụ chỉ dùng 15gr (1 thìa canh) hoặc ít hơn cho mỗi lần làm. Sau đó khi đã quen bạn có thể tăng dần liều lượng lên và tối đa không quá 45gr (3 thìa canh).
|
|
Xem
|
Bạn có thể cho biết bao nhiêu tuổi là có thể làm cafe enema?
|
Bạn có thể cho biết bao nhiêu tuổi là có thể làm cafe enema?
|
Trẻ em trên 12 tuổi có thể làm được cafe enema với liều lượng bằng 1/2 người lớn, tuy nhiên khi làm cần có sự hướng dẫn của người lớn.
|
|
Xem
|
Mẹ đang cho con bú có nên làm cafe enema không?
|
Mẹ đang cho con bú có nên làm cafe enema không?
|
Mẹ đang cho con bú có thể làm café enema, nhưng phải cho con bú sau khi làm café enema ít nhất 2 giờ và nên vắt bỏ sữa đầu.
|
|
Xem
|
Bệnh trĩ có làm enema được không? Và nên có lời khuyên nào tốt nhất cho họ?
|
Bệnh trĩ có làm enema được không? Và nên có lời khuyên nào tốt nhất cho họ?
|
Nên làm để giúp giảm bệnh từ từ, có thể bơm dầu dừa ghee sau khi xả sạch đại tràng, uống dầu dừa và KSTN hàng ngày để giúp cải thiện tiêu hóa, áp dụng chế độ ăn uống lành mạnh bằng cách tăng rau xanh, các chất xơ và probiotic như kombucha, kefir… để tránh táo bón.
|
|
Xem
|
Làm thế nào để uống khoáng sét và vỏ hạt mã đề mà không bị táo bón?
|
Làm thế nào để uống khoáng sét và vỏ hạt mã đề mà không bị táo bón?
|
Để không bị táo bón sau khi uống khoáng sét, mã đề nên uống thêm 1 cốc nước ngay sau khi uống mã đề, nên làm enema ngày 2 lần để giúp sớm xả chất thải từ khoáng sét và mã đề ra ngoài.
|
|
Xem
|
Nếu uống nước muối chanh hoặc amla mà 60 phút sau vẫn không xả được thì nên làm gì?
|
Nếu uống nước muối chanh hoặc amla mà 60 phút sau vẫn không xả được thì nên làm gì?
|
Kiểm tra lại xem lại lượng muối và nước pha có đúng và uống có đủ không? Nếu chưa đủ uống thêm Đồng thời có thể áp dụng một số biện pháp như tập 4 động tác yoga hít thở xoa bụng, nuốt chuối chín, dùng 4 ngón tay vuốt quanh miệng từ phải qua nhân trung sang trái và kéo xuống cằm (7 lần), nằm nghiêng phải thẳng chân 15 phút. Sau đó nếu vẫn không xả được thì làm cafe enema.
|
|
Xem
|
Nếu khách không thể uống nước muối hoặc amla do hay bị nôn và không xả được thì còn cách nào tốt hơn để giúp khách làm sạch hệ tiêu hóa không?
|
Nếu khách không thể uống nước muối hoặc amla do hay bị nôn và không xả được thì còn cách nào tốt hơn để giúp khách làm sạch hệ tiêu hóa không?
|
Có thể hướng dẫn khách thực hiện phương pháp uống khoáng sét với mã đề kết hợp làm cafe enema hoặc phương pháp uống muối Epsom.
|
|
Xem
|
Súc rửa ruột bằng nước muối biển, hoặc bột amla và uống khoáng sét, mã đề kết hợp café enema giống và khác nhau thế nào?
|
Súc rửa ruột bằng nước muối biển, hoặc bột amla và uống khoáng sét, mã đề kết hợp café enema giống và khác nhau thế nào?
|
Giống nhau: đều là phương pháp làm sạch đường tiêu hóa; Khác nhau: - Nước muối và amla súc ruột có thể làm sạch bề mặt đường tiêu hóa; - Khoáng sét ngoài việc làm sạch đường tiêu hóa như nước muối và amla, còn có tác dụng hút độc tố và các kim loại nặng. Mã đề là chất xơ có tác dụng quét dọn các chất cặn bã cùng khoáng sét đã hút độc tố và kim loại nặng, sau đó tất cả được thải ra ngoài nhờ cafe enema => phương pháp này tác dụng tốt hơn uống nước muối, amla;
|
|
Xem
|
Những triệu chứng nào cho biết bạn bị nhiễm nấm candida?
|
Những triệu chứng nào cho biết bạn bị nhiễm nấm candida?
|
Tiêu hóa: - Hơi thở có mùi hôi - Mồm khô, lưỡi trắng - Đầy bụng, hay đánh hơi - Khó tiêu - Tiêu chảy hay táo bón mãn tính - Đau bụng không có lý do - Dạ dày hoặc đường ruột hay bị co thắt gây đau đớn (ở mình gọi là hội chứng nhạy cảm, co thắt đường tiêu hóa) - Hội chứng khó chịu khi đi cầu - Loét trong mồm hoặc dạ dày - Dị ứng - Nhạy cảm với đồ ăn - Nghiện đồ ngọt - Tim đập nhanh - Áp huyết thấp Bệnh phụ nữ - Tuyến giáp không ổn định - Mạch đập không ổn định - Vô sinh, khó thụ thai - Nấm ở bộ phận sinh dục - Hành kinh không đều (nhiều hoặc ít quá) - Hay viêm tiết niệu - Lãnh cảm - Nội tiết tố (hormone) không bình thường - Thiếu chất sắt Tâm lý: - Xu hướng chán đời, tiêu cực - Tâm lý không ổn định - Luôn lo lắng, hồi hộp - Đầu óc hay mụ mị - Khó tập trung - Hay đau đầu - Tâm lý hay thay đổi đột ngột - Tự kỷ Da liễu - Trẻ em bị loét khi mặc tã - Mụn, ngứa hoặc dị ứng da - Da khô - Hay bị nấm ở ngón tay, chân và ngón chân - Ngứa bộ phận sinh dục - Da bị ứ nước Liên quan đến miễn dịch - Hay đuối sức - Bệnh hen - Quầng mắt sưng - Hệ hô hấp hay bị viêm nhiễm - Cơ thể hay bị lạnh, run rẩy - Đau họng mãn tính - Rụng tóc - Viêm mũi dị ứng - Béo hoặc gầy quá - Tiểu đường - Ngứa và nóng ở mắt - Đau khớp và cơ - Tê chân tay - Có các chấm ở gan - Già trước tuổi
|
|
Xem
|
Khách bị ung thư và đang hoá trị xạ trị thì có thải độc được không?
|
Khách bị ung thư và đang hoá trị xạ trị thì có thải độc được không?
|
"Nếu đang hóa hoặc xạ trị thì chưa nên thải độc. Vì sẽ có những tác dụng ngược nhau. Sau khi hóa và xạ trị 3-6 tháng thì thải độc sẽ tốt vì nó giúp thải ra các độc tố trong cơ thể trong quá trình hóa - xạ trị, tăng cường hệ miễn dịch.
|
|
Xem
|
Sau tẩy sỏi cần ăn kiêng gì?
|
Sau tẩy sỏi cần ăn kiêng gì?
|
Sau tẩy nấm tẩy sỏi gan cần kiêng ăn dầu mỡ, đạm động vật ( bao gồm trứng, sữa, nước mắm…)
|
|
Xem
|
Vì sao cần làm sạch hệ tiêu hóa trước khi vào liệu trình tẩy sỏi gan?
|
Vì sao cần làm sạch hệ tiêu hóa trước khi vào liệu trình tẩy sỏi gan?
|
Đường tiêu hóa sạch thì khi tẩy sỏi gan mới có hiệu quả cao
|
|
Xem
|
Mẹ bầu và em bé có nên uống dầu dừa và KSTN hàng ngày không? Tại sao?
|
Mẹ bầu và em bé có nên uống dầu dừa và KSTN hàng ngày không? Tại sao?
|
Mẹ bầu và em bé uống dầu dừa liều lượng nhỏ (1-2 thìa canh/ngày) rất tốt vì trong dầu dừa chứa chất béo và dinh dưỡng giống sữa mẹ (acid lauric), trẻ con uống rất tốt và chất béo hỗ trợ sự phát triển của bé.
|
|
Xem
|
Hãy cho biết một số thay đổi chính sau khi áp dụng các phương pháp thải độc của Viet Healthy?
|
Hãy cho biết một số thay đổi chính sau khi áp dụng các phương pháp thải độc của Viet Healthy?
|
Giảm cân, tăng đề kháng, diệt nấm, giảm bệnh đường tiêu hóa, đẹp da, giảm mỡ bụng và mỡ nội tạng, giúp ngủ ngon.
|
|
Xem
|
Tẩy sỏi gan, tấy nấm cho mẹ cho con bú
|
Tẩy sỏi gan, tấy nấm cho mẹ cho con bú
|
tham khảo ở link https://www.facebook.com/thanhngahrt/videos/3748907131795218/
|
|
Xem
|
Bị vôi hóa (xơ hóa) trong gan có tẩy được sỏi gan không?
|
Bị vôi hóa (xơ hóa) trong gan có tẩy được sỏi gan không?
|
Nên thực hiện phương pháp tẩy sỏi gan định kì để các viên sỏi mềm được đẩy ra trước, các viên sỏi cứng cũng dần dần được bong ra theo.
|
|
Xem
|
Thực hiện thải độc xong sẽ giúp giảm mụn và làm cho da mình sáng hơn đúng không?
|
Thực hiện thải độc xong sẽ giúp giảm mụn và làm cho da mình sáng hơn đúng không?
|
Thông thường, nếu thực hiện việc thải độc đúng cách thì sau một thời gian mụn có thể giảm và hết, và da của bạn có thể sáng hơn. Tuy nhiên kết quả nhanh hay chậm còn tùy thuộc vào lượng độc tố và cơ địa của từng người. Vì vậy bạn cần phải tìm hiểu kỹ để tự tin và áp dụng cho đúng cách.
|
|
Xem
|
Thải độc dành cho phụ nữ đang cho con bú
|
Thải độc dành cho phụ nữ đang cho con bú
|
http://chiase.viethealthy.com/BaiViet/CHUONG-TRINH-THAI-DOC-DANH-CHO-PHU-NU-DANG-CHO-CON-BU-877?info=ChuDeChiaSe
|
|
Xem
|
Tại sao phải làm sạch đường tiêu hóa trước khi tấy sỏi gan? Và tại sao làm café enema thôi chưa đủ?
|
Tại sao phải làm sạch đường tiêu hóa trước khi tấy sỏi gan? Và tại sao làm café enema thôi chưa đủ?
|
Thải độc cafe chỉ giải quyết có 2/3 đại tràng, còn việc uống là mình làm sạch từ khoang miệng, cả ruột non rồi đến ruột già sau đó mình làm cafe là sạch từ trên xuống. Vì vậy cần làm sạch từ đường uống để sạch cả ruột non thì hiệu quả tẩy sỏi sẽ cao. Vì sỏi, mảng bám, màng nhầy sẽ được bong tróc từ gan xuống thẳng ruột non.
|
|
Xem
|
Có nhiều ý kiến cho rằng những viên sỏi được thải ra trong quá trình tẩy sỏi gan mật chỉ là kết quả của phản ứng hóa học giữa dầu oliu và nước cốt chanh bên trong ruột, điều này có đúng không?
|
Có nhiều ý kiến cho rằng những viên sỏi được thải ra trong quá trình tẩy sỏi gan mật chỉ là kết quả của phản ứng hóa học giữa dầu oliu và nước cốt chanh bên trong ruột, điều này có đúng không?
|
Hoàn toàn không đúng. Những luận điểm dưới đây chứng minh tại sao những viên sỏi thải ra trong quá trình tẩy sỏi mật không thể là sỏi dầu oliu: 1. Khi kết hợp với nước ép cam quýt, dầu ô liu không thể kết tụ thành những viên sỏi tương đối cứng, đặc như những viên sỏi được thải ra trong quá trình tẩy sỏi gan mật. Bạn có thể dễ dàng kiểm chứng điều này khi kết hợp hai thành phần này của liệu pháp tẩy sỏi gan mật. 2. Nhiều phòng thí nghiệm đã xác nhận rằng những viên sỏi thải ra trong quá trình tẩy sỏi gan mật hầu hết là cholesterol và muối mật. Điều này có nghĩa là những viên sỏi này có nguồn gốc từ gan hoặc túi mật. Phân tích sỏi mật được thải ra cho thấy phần lớn trong số chúng có chứa tất cả các thành phần cơ bản tạo nên dịch mật. Chất hữu cơ cũng có thể góp mặt. Rất nhiều viên sỏi có nhiều lớp mật cũ màu xanh đậm xếp chồng lên nhau, điều này không thể xảy trong một sớm một chiều. Một số viên sỏi là những viên sỏi khoáng chất cứng điển hình hay được tìm thấy trong túi mật. Những viên sỏi có sắc tố bilirubin màu đỏ hoặc đen, mà một số người xả ra trong lúc thải độc chắc chắn không thể mạo nhận là sỏi xà phòng dầu ô liu. 3. Dầu ô liu không là tác nhân của mùi thối tỏa ra từ hầu hết các sỏi mật nội và ngoại gan được thải ra. Mùi này không giống như được tạo thành bởi bất kỳ loại cặn bã và phân nào. Sỏi xà phòng sản xuất trong phòng thí nghiệm không có mùi thối này. 4. Một khi gan và túi mật đã hoàn toàn sạch, sẽ không còn sỏi mật được thải ra sau khi uống hỗn hợp dầu/nước ép cam quýt nữa. Nếu những viên sỏi này thực sự được làm từ dầu ô liu thì sau khi gan đã được làm sạch hoàn toàn và tất cả các ống dẫn mật thông thoáng và mở rộng, chúng sẽ tiếp tục được sản xuất trong quá trình tẩy sỏi gan sau đó. Tuy nhiên, điều này đã không xảy ra. Bất kể lượng dầu ô liu uống vào là bao nhiêu, việc tẩy sỏi gan mật sẽ không thải ra sỏi nữa một khi gan đã sạch. 5. Bên cạnh đó, cùng một lượng dầu ô liu sử dụng trong quá trình tẩy sỏi gan mật không phải lúc nào cũng cho kết quả như nhau. Có khi, trong một lần tẩy sỏi, chỉ có 50 viên sỏi được thải ra, nhưng ở lần khác, có thể có tới 1.000 viên sỏi được thải ra. Đôi khi, không một viên sỏi nào được thải ra khi ống mật bị tắc trong gan chưa được khai thông. Tuy nhiên trong đợt tẩy sỏi tiếp theo có thể có hàng trăm viên sỏi xuất hiện. Nếu chỉ riêng hỗn hợp dầu ô liu đã biến thành sỏi dầu ô liu như đã tuyên bố thì cùng một số lượng dầu ô liu sẽ phải tạo ra cùng một lượng sỏi trong mỗi lần tẩy sỏi. 6. Nhiều người đã thải ra các viên sỏi có màu sắc khác nhau: đen, đỏ, xanh lá cây, trắng, vàng và nâu. Dầu ô liu không có chất tạo màu để tạo ra những viên sỏi với nhiều loại màu sắc khác nhau như vậy. 7. Cuối cùng, nếu dầu ô liu biến thành sỏi, với cùng một phương pháp tẩy sỏi thì một người sẽ sản xuất cùng một lượng sỏi trong mỗi lần tẩy sỏi. Tuy nhiên, đây rõ ràng không phải là trường hợp đó. Mỗi người khác nhau thải ra số lượng và loại sỏi khác nhau.
|
|
Xem
|
Tôi đã thải ra sỏi một vài ngày bằng súc rửa đại tràng sau liệu trình tẩy sỏi và tôi cảm thấy rất mệt cho đến khi không thấy sỏi nữa. Làm sao để tôi có thể chắc rằng sỏi đã ra khỏi gan cũng đã được thải hết ra khỏi cơ thể?
|
Tôi đã thải ra sỏi một vài ngày bằng súc rửa đại tràng sau liệu trình tẩy sỏi và tôi cảm thấy rất mệt cho đến khi không thấy sỏi nữa. Làm sao để tôi có thể chắc rằng sỏi đã ra khỏi gan cũng đã được thải hết ra khỏi cơ thể?
|
- Hầu hết mọi người sẽ loại bỏ hết những viên sỏi còn lại thông qua súc rửa đại tràng sau liệu trình tẩy sỏi. Nếu bạn tiếp tục cảm thấy lờ đờ, mệt mỏi, do một số trường hợp hẹp ruột hoặc tắc nghẽn lớn khác, bạn nên thực hiện súc rửa đại tràng lần nữa. - Những triệu chứng này, mặc dù hiếm gặp, thường xảy ra do đại tràng bị co thắt, một tình trạng mạn tính trong một đoạn ruột làm ức chế quá trình nhu động ruột. Về vấn đề này, tôi đã từng chứng kiến một vài người bị ung thư giai đoạn 4, họ vẫn tiếp tục thải ra sỏi trong cả tuần ngay sau liệu trình tẩy sỏi. Tôi đã khuyên họ nên uống 1 ly nước muối Epsom (liều lượng khoảng 1 thìa cà phê muối pha với 240ml nước) khi bụng đói mỗi sáng và súc rửa đại tràng vào cuối buổi chiều cho đến khi sỏi được tống ra hết.
|
|
Xem
|
Đến nay, tôi đã tẩy sỏi gan mật được 3 lần và đã thải ra khoảng 900 đến 1,000 viên sỏi với đủ kích cỡ và màu sắc khác nhau. Hầu hết sỏi được thải ra sau lần tẩy sỏi thứ 2 và thứ 3. Vậy khi nào gan của tôi sẽ được cải thiện và phục hồi?
|
Đến nay, tôi đã tẩy sỏi gan mật được 3 lần và đã thải ra khoảng 900 đến 1,000 viên sỏi với đủ kích cỡ và màu sắc khác nhau. Hầu hết sỏi được thải ra sau lần tẩy sỏi thứ 2 và thứ 3. Vậy khi nào gan của tôi sẽ được cải thiện và phục hồi?
|
Chức năng của gan bắt đầu được cải thiện ngay khi những viên sỏi đầu tiên được thải ra. Sỏi mật làm tắc nghẽn ống dẫn mật trong gan và làm cho các tế bào gan bị nghẹt thở. Việc tẩy sỏi giúp tế bào gan hô hấp dễ dàng hơn, sản sinh ra nhiều mật hơn và giải độc máu hiệu quả hơn. Tuy nhiên theo thời gian sỏi sẽ tiếp tục từ các ống dẫn mật nhỏ đổ vào và làm tắc nghẽn các ống dẫn mật lớn vì vậy chúng cần được tiếp tục làm sạch (thông qua việc tẩy sỏi định kỳ). Một khi sỏi đã được thải ra hết, gan sẽ tự cải thiện và phục hồi lại các chức năng bình thường. Đây là lúc bạn sẽ nhận được những lợi ích lâu dài. Tuy nhiên, bạn cũng nên hiểu là còn có những nhân tố quan trọng khác ảnh hưởng đến sức khỏe của bạn như chế độ ăn, lối sống và cảm xúc… cũng cần phải được điều chỉnh.
|
|
Xem
|
Kết quả siêu âm cho thấy tôi bị gan nhiễm mỡ. Toàn bộ cơ thể của tôi bị phù nề, và tôi có mấy khối u ở ngực và tuyến giáp. Cholesterol trong máu rất cao, và tôi thường xuyên bị trào ngược dạ dày. Việc tẩy sỏi mật có thể cải thiện tình trạng của tôi không?
|
Kết quả siêu âm cho thấy tôi bị gan nhiễm mỡ. Toàn bộ cơ thể của tôi bị phù nề, và tôi có mấy khối u ở ngực và tuyến giáp. Cholesterol trong máu rất cao, và tôi thường xuyên bị trào ngược dạ dày. Việc tẩy sỏi mật có thể cải thiện tình trạng của tôi không?
|
Cho đến nay, không có liệu pháp y tế nào được cho là an toàn để có thể loại bỏ các chất béo tích tụ ở gan. Tuy nhiên, bạn có thể chứng minh cho bản thân và bác sĩ của mình rằng bạn có thể làm giảm và thậm chí loại bỏ tất cả các chất béo tích tụ trong gan bằng cách làm sạch tất cả sỏi trong gan và túi mật. Gan có thể đã tích tụ những chất cặn vì nhiều lý do, bao gồm hấp thụ nhiều protein, đường và rượu bia; căng thẳng; thiếu các giấc ngủ sâu; và quan trọng nhất, đây là cách để gan giữ các chất độc hại, chẳng hạn như các loại hóa dược phẩm. Bất kể những nguyên nhân ban đầu làm cho gan bị tắc nghẽn là gì, nếu bạn liên tục thực hiện phương pháp tẩy sỏi gan mật thì gan của bạn sẽ dần dần được cải thiện và tự hồi phục. Bạn có thể xem xét thực hiện một buổi siêu âm khác (mặc dù tôi thường không khuyên mọi người nên siêu âm) sau lần tẩy sỏi gan thứ 10 và để bác sĩ so sánh với lần siêu âm trước. Chắc chắn là sẽ có sự khác biệt. Một khi gan của bạn đã loại bỏ được các chất béo tích tụ, các chất độc khác cũng sẽ biến mất khỏi các bộ phận khác của cơ thể, chẳng hạn như vú, tuyến giáp, động mạch... Tất cả điều này, tất nhiên còn phụ thuộc vào việc bạn cần phải duy trì một chế độ ăn uống cân bằng, ít protein, tốt nhất là ăn chay và thực hiện lối sống lành mạnh.
|
|
Xem
|
Tôi đã thực hiện 8 lần tẩy sỏi mật cho đến nay và tôi cám thấy rất tuyệt. Hầu hết các triệu chứng của tôi, bao gồm viêm loét dạ dày, viêm xoang và chứng đau đầu, đều đã biến mất không vết tích. Nói chung, tôi chắc đã loại bỏ được khoảng 2.500 viên sỏi. Có điều tôi không hiểu là tại sao trong lần tẩy sỏi đầu tiên tôi đã không thải ra được bất cứ viên sỏi nào và lần thứ hai cũng chỉ ra được 6 hoặc 7 viên sỏi nhỏ. Trong lần tẩy sỏi sau đó, tôi đã thải ra được khoảng 1.000 viên sỏi, điều này khiến tôi hết sức bất ngờ. Bạn có thể giái thích tại sao tôi không thành công trong 2 lần đầu tiên không?
|
Tôi đã thực hiện 8 lần tẩy sỏi mật cho đến nay và tôi cám thấy rất tuyệt. Hầu hết các triệu chứng của tôi, bao gồm viêm loét dạ dày, viêm xoang và chứng đau đầu, đều đã biến mất không vết tích. Nói chung, tôi chắc đã loại bỏ được khoảng 2.500 viên sỏi. Có điều tôi không hiểu là tại sao trong lần tẩy sỏi đầu tiên tôi đã không thải ra được bất cứ viên sỏi nào và lần thứ hai cũng chỉ ra được 6 hoặc 7 viên sỏi nhỏ. Trong lần tẩy sỏi sau đó, tôi đã thải ra được khoảng 1.000 viên sỏi, điều này khiến tôi hết sức bất ngờ. Bạn có thể giái thích tại sao tôi không thành công trong 2 lần đầu tiên không?
|
Bạn là một trong những cá thể hiếm hoi khi ống mật chính trong gan bị làm tắt nghẽn bởi những viên sỏi cứng và cần phài thực hiện ba lần tẩy sỏi để làm mềm cấu trúc cứng của sỏi mật và loại bỏ chúng. Vì vậy không thể coi hai lần đầu tiên này là hai lần không thành công. Nó đã thành công. Nó làm tốt công tác chuẩn bị hoặc có tác dụng đào xới, và những lần sau đó chỉ đơn giản là loại bỏ đi những gì đã được đào lên – tất cả là nhờ sự kiên trì và bền bỉ của bạn!
|
|
Xem
|
Trong tất cả 5 lần tẩy sỏi gan, tôi đã thải được hơn 1.200 viên sỏi. Tuy nhiên, trong lần tẩy sỏi thứ năm, chỉ thải ra được khoảng 20 viên. Như vậy có nghĩa là gan của tôi hiện tại đã sạch rồi đúng không?
|
Trong tất cả 5 lần tẩy sỏi gan, tôi đã thải được hơn 1.200 viên sỏi. Tuy nhiên, trong lần tẩy sỏi thứ năm, chỉ thải ra được khoảng 20 viên. Như vậy có nghĩa là gan của tôi hiện tại đã sạch rồi đúng không?
|
Không nhất thiết. Có vẻ như 5 lần tẩy sỏi của bạn đã thành công trong việc loại bỏ tất cá nhưng viên sỏi lưu giữ tại một trong 2 đường dẫn mật chính trong gan, nhưng bên còn lại có thể vẫn đang bị tắt nghẽn. Những lần thải độc sau sẽ làm thông nó. Bạn còn có thể thải ra được nhiều sỏi hơn nữa trong những lần tẩy sỏi sau, bởi vì những ống mật bị tắt nghẽn nặng nhất chỉ được khai thông khi các ống mật bị tắt nghẽn ít hơn đã sạch sỏi.
|
|
Xem
|
Hội chứng mệt mỏi mãn tính (CFS) bị trên 10 năm của tôi đã giảm khoảng 50% ngay trong liệu trình tẩy sỏi gan mật đầu tiên (kéo dài 3 ngày), những sau đó thì các triệu chứng lại quay trở lại. Điều đó là có bình thường hay không?
|
Hội chứng mệt mỏi mãn tính (CFS) bị trên 10 năm của tôi đã giảm khoảng 50% ngay trong liệu trình tẩy sỏi gan mật đầu tiên (kéo dài 3 ngày), những sau đó thì các triệu chứng lại quay trở lại. Điều đó là có bình thường hay không?
|
- Mỗi người sẽ có các trải nghiệm khác nhau với việc thải độc, cho nên không có kết quả đúng hay sai. Như trong cuốn sách này đã đề cập, những trải nghiệm về các kết quả khả quan hay có tiến triển tốt sau thải độc thường ngắn ngủi (trong khoảng hai ngày). Khi bạn thải được những viên sỏi đang mắc trong ống mật ra ngoài, trong khoảng 2-3 ngày, những viên ở vị trí sâu hơn trong gan, thậm chí ở rìa của gan sẽ di chuyển xuống ống dẫn mật và làm tắc nó một lần nữa. - Quá trình làm tắc nghẽn này có thể sẽ diễn ra nhanh hơn rất nhiều sau vài lần thải độc, và sự tiến triển sẽ ít được nhận biết hơn so với lần đầu tiên. Không may là những người mắc CFS và viêm khớp sẽ có xu hướng bị nhiều sỏi mật trong ống dẫn mật hơn bình thường, và họ sẽ mất nhiều thời gian để đẩy hết sỏi ở phần rìa gan ra ống dẫn mật. - Sự giảm một nửa các triệu chứng sau lần thải độc đầu tiên của bạn cho thấy rằng sự không tiết đủ dịch mật chính là cốt lõi của hội chứng CFS. 10 năm mắc CFS chỉ ra rằng tình trạng của gan bị tắc nghẽn trong một thời gian dài, trên 10 năm. Thật khó có thể nói sẽ mất bao lâu để gan được hoàn toàn lọc sạch (và sẽ không còn viên sỏi nào tắc nghẽn trong ống dẫn mật), nhưng nếu tôi là bạn, tôi sẽ tiếp tục thực hiện cho đến khi điều đó xảy ra.
|
|
Xem
|
Những triệu chứng nào cho thấy thận đã bị quá tải và cần được trợ giúp?
|
Những triệu chứng nào cho thấy thận đã bị quá tải và cần được trợ giúp?
|
Cách dễ nhất để xác minh xem thận có đang hoạt động bình thường không, hay đang bị qua tải, thậm chí bị sỏi thận là quan sát màu sắc nước tiểu. Nếu nó có màu vàng đậm mà bạn đang không uống thuốc gì làm nước tiểu sẫm màu (như vitamin tổng hợp hay vitamin B), thì thận đang phát tín hiệu cầu cứu. Hãy cố gắng giữ cho nước tiểu có màu vàng nhạt, nhiều khi rất đơn giản bằng cách uống 6 - 8 ly nước (1,5 - 2 lít) mỗi ngày. Ở xứ nóng, hay khi hoạt động nhiều thì cần uống nhiều hơn. - Các triệu chứng mới đầu thường rất nhẹ, không "xứng đáng" với độ trầm trọng của tiềm ẩn của bệnh thận. Không chỉ màu sắc, mà những thay đổi bất thường về thể tích, tần suất nước tiểu cũng có thể là chỉ dấu của bệnh, có thể kèm với sưng mắt, mặt và mắt cá chân, cũng như đau ở lưng trên và dưới. Nếu bệnh đã tiến triển xa hơn, còn bị mờ mắt, mệt mỏi, lờ đờ và buồn nôn. - Những triệu chứng khác cũng có thể cho thấy thận bị trục trặc: huyết áp cao, huyết áp thấp, đau chuyển từ bụng trên xuống dưới, khát nước quá mức, hay đi tiểu vặt (nhất là về đêm), gom được ít hơn 500 ml nước tiểu mỗi ngày, cảm giác luôn đầy bàng quang, đau khi đi tiểu, sắc tố da khô hơn và nâu hơn. - Có thể làm một phép thử đơn giản, hãy kéo (vạch) phần da dưới mắt sang một bên về phía xương gò má và quan sát. Bất kỳ vết sưng bất thường, chỗ lồi ra, nổi mụn đỏ, trắng hay đổi màu (nâu sẫm hoặc đen) của da có thể cho thấy sự hiện diện của sỏi thận.
|
|
Xem
|
NHỊN KHÔ (DF – Dry fast) là gì?
|
NHỊN KHÔ (DF – Dry fast) là gì?
|
Nhịn khô là phương pháp nhịn ăn trong đó người nhịn sẽ nhịn ăn và nhịn uống hoàn toàn trong thời gian 24h trở lên.
|
|
Xem
|
KHI NÀO NÊN NHỊN KHÔ?
|
KHI NÀO NÊN NHỊN KHÔ?
|
- Người đã trải nghiệm phương pháp nhịn ướt và làm sạch đường tiêu hóa + thải độc gan. - Người có các bệnh mãn tính không nằm trong danh sách được khuyên làm thì không nên thực hiện. - Nhịn khô được khuyên nhịn kể cả tắm, đánh răng, enema thut tháo đại tràng
|
|
Xem
|
AI KHÔNG NÊN NHỊN ƯỚT, NHỊN KHÔ?
|
AI KHÔNG NÊN NHỊN ƯỚT, NHỊN KHÔ?
|
- Người không có niềm tin vào pp nhịn ăn, lo sợ khi nhịn ăn - Người bị suy gan, thận, bị thiếu máu hay suy dinh dưỡng nặng - Phụ nữ có thai và đang cho con bú - Người mới trải qua phẫu thuật hoặc mới trải qua 1 quá trình điều trị dài - Người có các bệnh như: u ác tính, lao, giãn phế quản, các bệnh về máu, tiểu đường loại 1, nhiễm độc giáp, các hội chứng rối loạn nhịp tim, hậu nhồi máu cơ tim, suy tim độ 2 và 3, viêm gan mãn tính, xơ gan, suy thận, viêm tĩnh mạch huyết khối. - Người chưa từng nhịn ướt thì không nên nhịn khô - Trẻ em dưới 18 tuổi
|
|
Xem
|
TÁC DỤNG CỦA NHỊN KHÔ
|
TÁC DỤNG CỦA NHỊN KHÔ
|
- Giảm béo - Thải độc - Tái tạo tế bào gốc - Hỗ trợ cải thiện các bệnh như: +Cao huyết áp giai đoạn 1 & 2 +Loạn trưng lực tuần hoàn thần kinh, do cao HA hay hỗn hợp +Bệnh tim thiếu máu cục bộ, cơn đau thắt ngực loại 1,2,3 +Bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính +Hen suyễn cuống phổi +Bệnh sarcoidosis phổi giai đoạn 1 & 2 +Viêm dạ dày mãn tính với thiếu dịch vị và quá nhiều axit, viêm tá tràng +Viêm tụy và viêm túi mật không sỏi mãn tính +Rối loạn vận động đường mật +Hội chứng kích thích ruột
|
|
Xem
|
CÁC TRIỆU CHỨNG KHI NHỊN ƯỚT, NHỊN KHÔ
|
CÁC TRIỆU CHỨNG KHI NHỊN ƯỚT, NHỊN KHÔ
|
1. Cảm giác đói: Đây là điều mọi người lo sợ nhất. Tuy nhiên, nếu bình tĩnh và đã thải độc hệ tiêu hóa đúng cách, thì gần như không có cảm giác đói. Đến ngày 4 hoặc 5, các phản xạ thèm đồ ăn biến mất hoàn toàn, kể cả nhìn hay ngửi thấy đồ ăn cũng không tiết nước bọt. Tuy vậy, người nhịn có thể vẫn mơ mộng về thức ăn và mong đợi ngày dừng nhịn để được tận hưởng cảm giác ăn thả cửa. Trong khi nhịn, nên tránh nghĩ về ăn uống, bằng cách thực hiện các hoạt động khác nhau để quên ý nghĩ đó đi. Đồng thời, nên có sự quyết đoán trong suy nghĩ, tự nhắc bản thân “Hôm nay sẽ không ăn đâu”. Cơ thể sẽ hiểu, cơn đói sẽ qua nhanh. Ngày nhịn đầu có thể có những cơn co thắt dạ dày do đói, chỉ cần uống vài ba ngụm nước nhỏ, nếu không quá tệ thì hãy bỏ qua không làm gì cả. Nếu co thắt quá mức chịu đựng, hãy uống 1-2 lít nước và kích ứng để nôn. Nôn là một trong những phương pháp thải độc rất hiệu quả, giúp làm sạch dạ dày và phần trên của ruột non. Bài tập này sẽ giúp vượt qua cơn đói: khi cảm thấy đói, hãy thả lỏng bụng, đặt hai tay ở vùng dưới rốn, tay đè lên nhau. Hít vào, hóp bụng lại, dùng tay hỗ trợ ấn vào khu vực đó. Khi hít vào hết cỡ, nín thở 3-4 giây, thả lỏng và thở ra. Lặp lại 10 lần. Toàn bộ bài tập chỉ mất khoảng 1 phút. 2. Mệt mỏi: Mệt mỏi, buồn ngủ, lười vận động khi nhịn là do thiếu năng lượng. Để bù năng lượng có rất nhiều phương pháp, như đi bộ, mát xa. Vào mùa hè tắm bồn và tắm nắng rất tốt. Một phương pháp rất hiệu quả là đi bộ chân đất, mặc quần áo mát mẻ dễ chịu. Tuy vậy, một chút mệt mỏi là bình thường, chỉ cần chuẩn bị trước về tâm lý. Thường vào ngày thứ hai sẽ bắt đầu mệt, có thể sẽ có những đợt mệt đến nỗi không muốn ngồi dậy. Không cần phải lo lắng, đó cũng là hiện tượng hay xảy ra khi nhịn. 3. Ớn lạnh hoặc sốt (phổ biến hơn khi nhịn khô): Vào mùa lạnh, nhiều người nhịn cảm thấy ớn lạnh. Điều này không đáng lo, chỉ cần mặc ấm hơn. Nếu vẫn cảm thấy lạnh, người nhịn nên giảm bớt lượng nước nạp vào hoặc uống nước ấm nếu nhịn ướt. Cảm giác ớn lạnh hay phát triển thành sốt, điều này bình thường và không nguy hiểm. Tuy vậy, cảm giác ớn lạnh khá khó chịu, và nên mặc đủ ấm. 4. Mồm hôi: Đây là mùi của các phân tử chưa được oxy-hóa đủ đang được phát tán. Thường mùi sẽ như axeton, và người lần đầu nhịn khi đến cơn khủng hoảng, mùi nặng đến nỗi khó lòng ở chung một phòng với người khác. Đây là dấu hiệu của các độc tố, và phổi đang tham gia hỗ trợ thải độc càng nhiều càng tốt. 5. Xây xẩm, chóng mặt: Thường xảy ra khi đứng dậy quá nhanh từ tư thế ngồi hoặc nằm (cái gọi là tụt huyết áp thế đứng). Chỉ sau vài giây sẽ hết xây xẩm, nhưng có thể té ngã do không hoàn toàn tỉnh táo. Đó là do sự phân phối lại bất thình lình của máu - khi nhịn thể tích máu giảm. Điều này không hề nguy hiểm, tuy vậy khi đứng hay ngồi dậy nên từ từ, vịn vào ghế hay tường (đặc biệt trong phòng tắm sau khi tắm nước nóng), để tránh bị ngã. Xây xẩm xảy ra nhiều nhất với người cao, gầy, và những người tích cực hoạt động. 6. Nhức đầu: Cơn nhức đầu là dấu hiệu của máu chứa quá nhiều độc tố, thường xảy ra trước cơn khủng hoảng acid cao. Sau cơn khủng hoảng, nhức đầu thường xảy ra khi ở trong không gian kín hoặc trong xe, do phổi không thải độc qua đường hô hấp vì thiếu không khí. Do đó, nên đi bộ nhiều hơn và làm các loại enema (nếu nhịn ướt). Tuyệt đối không nên uống bất cứ thuốc gì khi nhịn. 7. Rối loạn giấc ngủ: Người nhịn thường gặp cảm giác buồn ngủ khó cưỡng. Không có lý do để chống lại cơn buồn ngủ này, và nên ngủ cho đủ nhu cầu cơ thể. Ngược lại, đôi lúc sẽ không hề thấy buồn ngủ. Nếu không gây khó chịu hay phiền hà, nên thức bao lâu cũng được. Nếu bị khó chịu do mất ngủ, sau 3-4 ngày không thể ngủ, đã thử các phương pháp hỗ trợ mà không hiệu quả (đi bộ 4-5 tiếng mỗi ngày, ngâm bồn, tắm), thì nên dừng nhịn. 8. Đau mỏi người: Khi bị đau mỏi người trong lúc nhịn, thường tâm trạng sẽ bất an. Đau mỏi sẽ qua mau, và là dấu hiệu cơ thể đang bắt đầu đào thải đám tế bào hư hại. Khi cơ thể bạn bắt đầu đụng đến các vết đau từ thuở ấu thơ, quy trình thải độc đã gần xong. Khi nhịn, tất cả các bệnh tật sẽ phát tác, đi ngược thứ tự thời gian. Việc này dễ gây hoang mang, chỉ cần bạn hiểu và vượt qua. 9. Đau răng: Tất cả hiện tượng đau răng cần được điều trị trước khi nhịn dài ngày. Lúc nhịn, nhiều người cảm thấy cần phải đánh răng bằng mọi giá. Tuy nhiên, không nên đánh răng trong lúc nhịn, do cấu thành nước bọt thay đổi, có khả năng hòa tan mảng bám. Đánh răng nhiều lúc nhịn có thể dẫn đến mòn răng. 10. Nhiệt miệng: Một số bệnh nướu răng và bệnh viêm xoang hàm trên có thể đi kèm với mưng mủ ở vòm họng khi nhịn. Điều này hoàn toàn bình thường, mủ nên được nhổ đi, và súc miệng bằng nước pha với rượu vang trắng hoặc pha nước chanh loãng. 11. Buồn nôn, trào ngược và nôn (cần chất hấp thụ độc tố): Khi cảm thấy mệt mỏi, buồn nôn và muốn dừng nhịn, nên đi lại thật nhiều, do vận động khiến các cơ, nội tạng làm việc, máu lưu thông tốt hơn, giúp đẩy mạnh quá trình thải độc. Nên biết rằng khi nhịn cơ thể cần nhiều không khí trong lành gấp ba lần khi bình thường. Những người có tiền sử vấn đề về tiêu hóa có thể bị trào ngược chua khi nhịn lần đầu. Nếu bị, thì nên rửa ruột (uống nước và kích thích nôn). Trong các trường hợp nặng hơn, trào ngược nặng kèm với ợ nong, nên súc rửa ruột 2-3 lần/ngày bằng nước muối Epsom, muối biển, baking soda. Có thể pha khoáng sét hoặc than hoạt tính với nước khoáng để uống. Nôn xanh hoặc đen là dấu hiệu của gan chứa quá nhiều độc tố. Nôn là dấu hiệu cơ thể bắt đầu quá trình thải độc gan. Bạn cũng có thể súc ruột bằng nước ấm hoặc nóng, và chườm nóng khu vực gan. 12. Hồi hộp, run rẩy: Hồi hộp run rẩy không đáng lo. Nhịm tim có thể chậm xuống 40, hoặc vọt lên 100 nhịp/phút. Nếu hồi hộp run rẩy không đi kèm mệt mỏi trầm trọng hay đau nhức, thì không cần làm gì. Nếu lo lắng, có thể uống nửa cốc nước nóng pha với ¼ thìa cà phê mật ong. Tuy nhiên, nếu nhịp tim vượt quá 120 nhịp/phút và cảm thấy quá mệt, bắt buộc phải dừng nhịn. 13. Đau tim: Trong trường hợp đau tim liên tục hoặc rối loại nhịp tim, cần phải khôi phục luân xa tim bằng cách thiền mở luân xa tim. Nếu không thể, nên sử dụng máy điện tâm đồ, và trong một số trường hợp cần phải dừng nhịn. Trong vài trường hợp, tự thôi miên, thư giãn, thiền định hỗ trợ rất hiệu quả. Ở phương Đông, có một thủ ấn được gọi là “Life-saving mudra” (thủ ấn cứu mạng) giúp giải tỏa nhồi máu cơ tim. Để bắt thủ ấn này, bắt đầu bằng cách chạm ngón trỏ xuống lòng bàn tay, càng thấp về phía cổ tay càng tốt. Lấy ngón cái đè lên ngón trỏ, ngón giữa và ngón áp út cong và chạm ngón cái, giữ ngón út thẳng, làm cả hai tay. Nên giữ tối thiểu 2-3 phút, nhiều hơn nếu có thể, và cơn nhồi máu sẽ dịu đi sau phút đầu tiên. Thủ ấn này hiệu quả bất cứ lúc nào và với bất cứ cơn nhồi máu cơ tim nào. 14. Đau cơ do quá sức: Những loại đau này hay xảy ra với người thường xuyên tập nhiều, chơi thể thao hay làm việc nặng nhọc quá sức. Chúng cực kì khó chịu khi nhịn, đặc biệt khi đi kèm với sự mệt mỏi. Không cần làm biện pháp gì cụ thể, cũng nên hiểu rằng khi nhịn thì những loại đau này đòi hỏi thời gian nhiều mới hết. Nếu không chịu nổi, có thể bôi các loại thuốc ngoài da tự nhiên với nọc rắn hay nọc ong. Thông thường bôi một lần/ngày, hai lần nếu rất đau. Cần chú ý là khi nhịn, cơ thể sẽ hấp thụ hoàn toàn các loại chất béo hay kem bôi lên da, kể cả son môi. Bởi vậy, không được sử dụng bất cứ loại sản phẩm nào có chứa chất có hại. 15. Cảm lạnh: Rất hiếm khi xảy ra, nhưng thi thoảng có người bị cảm lạnh khi nhịn. Nên tránh lạnh, uống ít nước hơn (nên nhịn khô một vài ngày) đợi cơn cảm cúm tự khỏi. Khi nhịn, khả năng chống bệnh và hồi phục mạnh đến nỗi kể cả cơn viêm nhiễm nặng cũng khỏi khá nhanh. Vi sinh vật sẽ bị cơ thể tiêu diệt và hấp thụ. 16. Kinh nguyệt: Nếu có kinh vào ngày nhịn, không cần làm gì cả. Có kinh khi nhịn là dấu hiệu cơ thể đang hoạt động tốt. Có thể tắm rửa vùng kín bình thường, nhưng cẩn thận không để nước lọt vào trong.
|
|
Xem
|
Khi nhịn khô, cơ thể bị thiếu nước có sao không?
|
Khi nhịn khô, cơ thể bị thiếu nước có sao không?
|
Khi nhịn khô, tế bào mỡ được tiêu thụ và tiêu diệt để sản xuất năng lượng và nước. 90% tế bào mỡ là nước. Nhịn khô đốt tế bào mỡ nhanh hơn gấp 3 lần so với nhịn ướt. Khi nhịn cơ thể đốt cháy 1 kg mỡ thừa sẽ sản sinh ra tầm 1 lít nước nội sinh để nuôi cơ thể.
|
|
Xem
|
Nên làm enema (thụt tháo) gì khi kết thúc nhịn khô?
|
Nên làm enema (thụt tháo) gì khi kết thúc nhịn khô?
|
Enema baking soda, enema cafe, giúp trung hòa lượng acid trong cơ thể cao trong những ngày nhịn. TUYỆT ĐỐI KHÔNG LÀM ENEMA MUỐI BIỂN SAU KHI XẢ NHỊN
|
|
Xem
|
Nhịn khô có được xông hơi không?
|
Nhịn khô có được xông hơi không?
|
- Được, tuy nhiên khi nhịn khô cơ thể háo nước, nên xông nhanh để hạn chế cơ thể bị mất nước ra ngoài
|
|
Xem
|
Trước khi vào Nhịn khô, nên ăn như thế nào?
|
Trước khi vào Nhịn khô, nên ăn như thế nào?
|
- Chế độ ăn hạn chế đường bột, bổ sung nhiều chất béo tốt như dầu dừa, dầu ghee, ăn đủ chất trong vài ngày để cơ thể có đủ sức bước vào quá trình nhịn.
|
|
Xem
|
Sau quá trình nhịn (nhịn khô) nên ăn như thế nào?
|
Sau quá trình nhịn (nhịn khô) nên ăn như thế nào?
|
- Làm Enema (enema baking soda và sau đó làm tiếp enema cafe) để đẩy kiềm lên cho đỡ mệt, hỗ trợ thải độc gan. - Uống nước ấm, trà thảo dược. Uống tầm 300-500ml nước trong vòng 2 tiếng, chia nhỏ các ly uống từng ngụm và cùng lúc súc trước khi nuốt. - Sau 2-4h kết thục nhịn ăn/uống thức ăn nhiều lợi khuẩn (trà kombucha/kefir/natto/sữa chua tự làm - ăn ít /giấm táo và nên pha loãng) - Quay lại chế độ ăn: Ăn ít (thức ăn uống nên ấm nóng), nhai thật kĩ, theo dõi, lắng nghe cơ thể. Không ăn nước mắm, muối (2 ngày) vì cơ thể sẽ tích tụ làm phù nề. Không ăn đạm động vật. Không ăn chất béo, kể cả chất béo tốt sau 1-3 ngày tùy vào sức khỏe từng người. Ăn ngũ cốc nguyên cám (nảy mầm tốt nhất) Nếu rối loạn tiêu hoá: ói/enema/nhịn ăn tiếp trong 1 ngày.
|
|
Xem
|
Nhịn khô không ăn, uống gì vậy có đau bao tử không?
|
Nhịn khô không ăn, uống gì vậy có đau bao tử không?
|
- Nhịn khô là cơ chế cơ thể đốt tế bào mỡ lấy nước, cơ thể k nạp bất cứ đồ ăn, thức uống nào nên thường sẽ k gây đau bao tử và êm hơn so với nhịn ướt. Cơ thể chúng ta 60-70% là nước, nên nếu người có sk, nhịn ở nhà nhiều nhất 5 ngày là an toàn.
|
|
Xem
|
Nhịn khô có gây khó khăn khi đi đại tiện?
|
Nhịn khô có gây khó khăn khi đi đại tiện?
|
- Trong quá trình nhịn khô hầu như không đi đại tiện được và cơ thể cũng ko có nhu cầu đi.
|
|
Xem
|
Nếu nhịn khô 1 ngày thì nên bắt đầu vào buổi nào?
|
Nếu nhịn khô 1 ngày thì nên bắt đầu vào buổi nào?
|
- Nên bắt đầu nhịn vào buổi tối và kết thúc vào buổi sáng, vì quá trình chữa lành của cơ thể thường diễn ra vào buổi tối, khi cơ thể hoàn toàn nghỉ ngơi, và để hạn chế hiệu ứng của việc nhịn như mệt mỏi. Ví dụ bắt đầu nhịn lúc 8h tối và kết thúc vào 8h sáng ngày hôm sau
|
|
Xem
|
Người bị HA cao đang duy trì uống thuốc HA có nhịn khô được không?
|
Người bị HA cao đang duy trì uống thuốc HA có nhịn khô được không?
|
- Được, tuy nhiên cần tập từng bước nhịn căn bản như nhịn 16:8 => nhịn ướt => nhịn khô và NGƯNG THUỐC trong quá trình nhịn. Đo HA hàng ngày trong quá trình nhịn và theo dõi cảm nhận của cơ thể.
|
|
Xem
|
Đang bị trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày có áp dụng nhịn khô được không?
|
Đang bị trào ngược dạ dày, viêm loét dạ dày có áp dụng nhịn khô được không?
|
- Được và giúp hỗ trợ rất tốt. Nên súc rửa đường tiêu hóa bằng baking, khoáng sét + mã đề kết hợp enema café trước từ 10-14 ngày sau đó bước vào quá trình nhịn khô. Chuẩn bị 1 chế độ ăn ít tinh bột, giàu chất béo tốt trong vài ngày trước khi bước vào quá trình nhịn
|
|
Xem
|
Trong quá trình nhịn khô thì nên làm và nên kiêng những gì?
|
Trong quá trình nhịn khô thì nên làm và nên kiêng những gì?
|
Nên làm: - Ngủ theo nhu cầu. - Đi bộ, vận động nhẹ ngoài trời nơi thoáng khí và có nhiều cây xanh
Nên kiêng: - Không bôi bất cứ loại hóa chất nào lên người, nếu khó chịu dùng dầu dừa tươi lạnh để bôi - Không uống thuốc. - Không ăn, uống bất cứ thứ gì. - Không đánh răng kể cả súc miệng dầu dừa, cố gắng ko tắm hoặc nếu buộc tắm, thì tắm rất nhanh bằng nước lạnh nhất có thể - Không ở chỗ bí gió, thiếu thông thoáng khí trời, nơi ô nhiễm - Không vân động mạnh như gym, nhảy…
|
|
Xem
|
Nếu nhịn khô chưa quen thì nhịn 1 ngày xong ngưng và uống nước, rồi nhịn khô tiếp được không?
|
Nếu nhịn khô chưa quen thì nhịn 1 ngày xong ngưng và uống nước, rồi nhịn khô tiếp được không?
|
- Được, nhịn khô 16-18h, chuyển sang nhịn ướt 1 ngày, sau đó tiếp tục nhịn khô 1-2 ngày, nên theo dõi cảm nhận của cơ thể để điều chỉnh.
|
|
Xem
|
Khi kết thúc nhịn, uống nước ấm pha với mật ong lên men được không?
|
Khi kết thúc nhịn, uống nước ấm pha với mật ong lên men được không?
|
- Được, bổ sung lợi khuẩn rất tốt, có thể uống thêm trà kompucha và kefir. Nên dùng ấm, tránh uống lạnh.
|
|
Xem
|
Nếu nhịn khô tối đa 5 ngày thì sau bao lâu làm lại đợt nhịn tiếp theo?
|
Nếu nhịn khô tối đa 5 ngày thì sau bao lâu làm lại đợt nhịn tiếp theo?
|
- 1 tháng nên nhịn khô 3 ngày, 1 quý nên nhịn khô 5 ngày (theo tác giả cuốn sách Dry fast) hoặc nhịn 1 ngày ăn 1 ngày, nhịn 2 ngày ăn 2 ngày. Hoặc nhịn 1 ngày ăn 2 ngày, nhịn 2 ngày ăn 4 ngày, nhịn 3 ngày ăn 6 ngày. Vậy nhịn 5 ngày thì ăn lại 10 ngày có thể nhịn tiếp. Một quí không được nhịn dài (5 ngày) quá 3 lần.
|
|
Xem
|
Đang nhịn khô mà hành kinh có tiếp tục nhịn được không?
|
Đang nhịn khô mà hành kinh có tiếp tục nhịn được không?
|
- Tiếp tục nhịn bình thường, nhưng cần chú ý sức khỏe để biết khi nào nên dừng.
|
|
Xem
|
Đang ăn chế độ 16/8 thì nhịn khô 16 tiếng xong ăn 8h được không?
|
Đang ăn chế độ 16/8 thì nhịn khô 16 tiếng xong ăn 8h được không?
|
-Được, khi ăn lại nhai kỹ, ăn thức ăn dễ tiêu hóa và lắng nghe cơ thể.
|
|
Xem
|
Nhịn khô 2 ngày mà vẫn đi tiểu 5-6 lần, nước nhạt và không có mùi hôi thì có sao không?
|
Nhịn khô 2 ngày mà vẫn đi tiểu 5-6 lần, nước nhạt và không có mùi hôi thì có sao không?
|
- Bình thường, nước do mô mỡ tạo ra và cơ thể đang thừa nước, thận vẫn tiếp tục thanh lọc nên lắng nghe cơ thể, mệt quá có thể dừng.
|
|
Xem
|
Người bị Gout nên nhịn khô không?
|
Người bị Gout nên nhịn khô không?
|
- Nên nhịn ướt để đào thải mức axit ra ngoài qua các phương pháp như đi vệ sinh, đi tiểu, enema, không nên nhịn khô vì có thể cơn khủng hoảng axit khi nhịn khô đẩy mức axit uric lên cao, không tốt cho bệnh Gout.
|
|
Xem
|
Tự nhịn khô ở nhà nên làm bao nhiêu ngày?
|
Tự nhịn khô ở nhà nên làm bao nhiêu ngày?
|
- Tối đa 5 ngày (theo tác giả sách Dry Fast).
|
|
Xem
|
Muối Epsom: Liều uống tối đa cho phép dùng trong 1 ngày để thải độc hệ tiêu hóa là bao nhiêu gram?
|
Muối Epsom: Liều uống tối đa cho phép dùng trong 1 ngày để thải độc hệ tiêu hóa là bao nhiêu gram?
|
Muối Epsom để làm sạch hệ tiêu hóa: Được khuyên dùng không quá 60gram/ngày.
Một lần uống từ 25-30 gram (để thải độc đường tiêu hóa từ 3-7 ngày). Có thể uống thêm 1-1.5 liều nếu chưa xả tốt.
|
|
Xem
|
LỜI KHUYÊN CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ!
|
LỜI KHUYÊN CHO BỆNH NHÂN UNG THƯ!
|
Quan trọng nhất là NGƯỜI BỆNH PHẢI LỰA CHỌN & ĐỦ TINH THẦN QUYẾT TÂM.
1. Chế độ ăn: không ăn đạm động vật 5 - 6 ngày/tuần (theo menus ăn chay của VHT)
1.1. Các đồ ăn chứa chất diệt tế bào ung thư: nho đỏ (ăn cả vỏ lẫn hạt), Red rasspberies cả hạt, súp lơ trắng và xanh, các loại thảo dược, cà rốt, dứa, hạt almond (Ăn nhiều hơn bình thường, nhưng không quá nhiều). Ăn rau sống hoặc trộn salad tốt hơn nấu chín (trộn với dầu olive extra virgin và dầu dừa phi thảo dược), các loại rau xào dầu dừa hoặc ghee, luộc...
1.2. Ăn đa dạng toàn bộ các loại thực phẩm tươi, nguyên cám, ăn các chất béo tốt như dầu olive, dầu dừa tươi lạnh, ghee…
1.3. Trong các ngày ăn đạm động vật: ưu tiên ăn trứng, thịt gà, cá. Không ăn thịt đỏ.
1.4. Uống 30 – 45ml dầu dừa/ngày để diệt nấm.
2. Dùng các biện pháp diệt tế bào ung thư, hoặc tạo môi trường cho tế bào ung thư tự chết
3. Tăng cường hệ thống miễn dịch bằng CÁC BIỆN PHÁP THẢI ĐỘC VÀ CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG.
3.1. Tẩy sỏi gan và tẩy nấm
3.2. Nhịn ăn thải độc và tái tạo tế bào gốc
3.3. Ăn 2 -3 bữa/ngày gói gọn trong nhiều nhất là 8 tiếng, cho cơ thể nghỉ 16 – 20 tiếng để hồi phục.
3.4. Uống các loại nước giúp thải độc hàng ngày (nước chanh ấm, amla, khoáng sét mã đề…
4. Tạo môi trường tế bào ung thư không phát triển được: tăng độ pH của cơ thể, dùng chế độ ăn Budwig (sữa chua Hy lạp pha với dầu hạt lanh) – khi dùng pp này, ngừng uống Amla và vitamin C.
4.1. Tạo môi trường kiềm: baking soda (uống, enema). Làm baking soda enema trước ngay trước khi làm café enema
- Baking soda enema: 1 – 2 thìa café đầy bột baking soda pha với 1,5 lít nước ấm, giữ trong 15 phút.
- Café enema: 2 -3 thìa canh bột café nấu trong 20 phút, tổng cộng quãng 1, 2 lít nước, giữ tối thiểu 20 phút.
4.2. Uống baking soda:
- Tuần đầu: ngày 5 lần, mỗi lần ½ thìa café gạt pha với 100 ml nước ấm. Uống trước khi ăn ít nhất 1 tiếng, hoặc sau khi ăn 2 tiếng.
- Tuần 2 và 3: ngày uống 2 lần, mỗi lần ½ thìa café gạt
- Từ tuần 4: ngày uống 1 lần ½ thìa café gạt vào buổi tối trước khi đi ngủ (sau ăn tối ít nhất 2 tiếng).
5. Diệt tế bào ung thư:
5.1. Uống kstn hàng ngày
5.2. Keo bạc (diệt virus vi khuẩn): uống trong 3 tuần, sau đó tẩy sỏi và nấm
5.3. Esiac tea: 3 tuần, sau đó tẩy sỏi, nấm
5.4. Vitamin B17: 6 – 10 hạt mơ/ngày trong 3 tuần.
5.5. Ăn lá xoan - Sầu đâu (Neem) (4 – 5 lá/ngày) trong 3 tuần.
5.6. Tẩy nấm Candida bằng dầu dừa (1 lần/tuần) và uống dầu dừa hàng ngày.
6. Cố gắng sống thoải mái, nhiều lúc nên “coi đời là cái đinh”: giữ sinh hoạt như sau:
6.1. Buổi sáng CỰC KỲ QUAN TRỌNG VỚI SỨC KHỎE, buổi tối đi ngủ chậm nhất lúc 10 giờ
- Dậy: ngâm 2 – 3 thìa café đầy bột amla với 1 lít nước, để cho ngấm. Trong lúc đó, tập yoga nhẹ nhàng quãng 20 phút, thiền chừng 10 phút. Bắt đầu chắt nước amla uống, vừa uống vừa vẫy tay để nước amla làm sạch hệ tiêu hóa trên (dạ dày và ruột non). Sau khi vẫy ít nhất 1000 cái, chuẩn bị làm baking soda enema và café enema.
- Sau các cữ enema, có thể đọc sách, đi dạo…, cho đến bữa ăn trưa. Hai bữa ăn trưa và tối gói gọn trong tối đa 8 tiếng. Nên kết thúc bữa tối chậm nhất lúc 8 giờ. Ngủ đủ 8 tiếng/ngày (nếu khó ngủ thì nên ngồi thiền quãng 10 – 15 phút trước khi ngủ). Không dùng điện thoại và máy tinh vào buổi tối.
6.2. Tránh tất cả các suy nghĩ tiêu cực bằng cách đưa ra các biện pháp: yoga cười, hát karaoke, nhảy aerobic: có tác dụng giúp thư giãn tâm lý.
|
|
Xem
|
7 dấu hiệu nào cho thấy hệ miễn dịch đang suy yếu?
|
7 dấu hiệu nào cho thấy hệ miễn dịch đang suy yếu?
|
Hệ thống miễn dịch của chúng ta được tạo thành từ các tế bào bạch cầu, các hạch bạch huyết giúp chống lại các nhiễm trùng từ bên ngoài. Nếu bạn có 1 hệ miễn dịch khỏe mạnh, cơ thể bạn sẽ không hay ít khi bị bệnh, hoặc sẽ nhanh khỏi hơn khi bị bệnh.
Dưới đây là một số dấu hiệu dễ nhận thấy cho biết hệ thống miễn dịch của bạn đang suy yếu:
1/ Căng thẳng kéo dài Mức độ căng thẳng cao có thể làm giảm hoạt động của hệ thống miễn dịch và khiến bạn dễ bị nhiễm trùng. Cảm thấy khó chịu và nhạy cảm với tất cả mọi thứ cũng là dấu hiệu của hệ miễn dịch kém. 2/ Nhiễm trùng lặp đi lặp lại Nếu bạn bị viêm tai hoặc viêm xoang mãn tính do vi khuẩn hơn 5 lần, viêm phổi hơn 2 lần, hoặc cần dùng hơn 3 đợt kháng sinh trong 1 năm thì bạn cần tập trung vào việc tăng cường khả năng miễn dịch của mình. 3/ Bạn dễ bị cảm lạnh Nếu bạn bị cảm lạnh nhiều hơn 2-3 lần mỗi năm, bạn cần chú ý để tâm đến hệ thống miễn dịch của mình. Ngoài ra nếu bạn mất nhiều hơn 4 ngày để hồi phục, đó là dấu hiệu của hệ thống miễn dịch kém. 4/ Mệt mỏi Hệ thống miễn dịch kém có thể khiến bạn uể oải cả ngày dài cho dù bạn có nghỉ ngơi đủ đến đâu. Ngoài ra chúng còn khiến bạn cảm thấy kiệt sức. 5/ Vết thương lâu lành Hệ thống miễn dịch suy yếu khiến làn da khó tái tạo nhanh chóng dẫn đến việc vết thương phục hồi chậm hơn bình thường. 6/ Đau khớp Các cơn đau khớp tái phát nhiều lần là dấu hiệu cho thấy hệ miễn dịch đang suy yếu. Bạn cũng có thể bị sưng mặt, cứng khớp và đau do viêm màng trong khớp. 7/ Các vấn đề mãn tính về đường ruột 70-75% hệ thống miễn dịch của chúng ta nằm trong đường tiêu hóa. Do đó hệ thống miễn dịch yếu có thể gây ra tình trạng dư thừa axit, tiêu chảy, đầy hơi, táo bón…
(Nguồn: https://bit.ly/2Mo9aZv )
|
|
|
Xem
|
Có nên dùng cafe (coffee) hòa tan để truyền (thụt tháo) không?
|
Có nên dùng cafe (coffee) hòa tan để truyền (thụt tháo) không?
|
- TUYỆT ĐỐI KHÔNG NÊN DÙNG CAFE HÒA TAN để làm enema.
- Chỉ nên dùng bột từ cafe sạch, có vỏ hoặc không vỏ, rang hoặc không rang. Với cafe đã rang, có thể pha nước nguội và ủ lạnh 24 tiếng, rồi lọc và sử dụng. Với cafe xanh chưa rang, PHẢI NẤU trước khi làm enema.
Tham khảo thêm: https://www.facebook.com/bichha.tran.94/posts/4952389471452086
|
|
Xem
|
Cách hỗ trợ hồi phục sức khỏe sau khi bị ép không.
|
Cách hỗ trợ hồi phục sức khỏe sau khi bị ép không.
|
Để nhanh lấy lại sức sau khi bị nhiễm, cần bồi bổ cơ thể:
- Nước hầm xương với rau củ. Hầu như ngày nào cũng dùng, lúc nào ngán quá thì chế biến thay đổi topping bằng loại rau này, củ kia.
- Nước ép cỏ lúa mì, 1 ngày 2 ly pha với nước ép táo tươi, xen kẻ thêm với nước ép cải kale và cải bina (bó xôi) và nước ép rau của quả khác.
- Ăn cá, hải sản (thực phẩm tươi sống), chế biến hấp, luộc, nướng tùy sở thích.
- Ăn yến sào, hải sâm, uống natto (mua qua các anh chị quen biết, uy tín), bột ngủ cốc dinh dưỡng, bôt xanh.
- Thời gian 1-2 tháng đầu nên uống thêm TPCN như vitamin, khoáng chất, uống ống bổ sắt (dạng ống có thể mua ở nhà-thuốc).
- Thư giãn đầu óc, cần ngủ ngon, ngủ đủ giấc
Tham khảo: (9) Thải Độc và Sức Khỏe Viet Healthy | Cách hỗ trợ h ồi p hục s-khỏe sau khi bị é-p kh*ng | Facebook
|
|
Xem
|
Khi biết mình bị nhiễm F0 bạn sẽ làm gì? Hãy luôn bình tĩnh và sẵn sàng chiến đấu nhé !
|
Khi biết mình bị nhiễm F0 bạn sẽ làm gì? Hãy luôn bình tĩnh và sẵn sàng chiến đấu nhé !
|
- Sáng ngủ dậy, rửa họng và mũi bằng muối biển pha nhạt, mặn hơn canh xíu, ngay sau đó khò dầu dừa và đánh răng.
- Uống keo bạc (2,5ml pha với 50ml nước ấm, ngậm 2_3 phút xong uống tiếp 1 cốc nhỏ).
- Làm thụt tháo đại tràng - Uống dầu dừa 30-45ml + Kstn 20_30ml
- Sau 30_45 phút ăn sáng (cháo loãng, dễ tiêu, nấu với gạo nguyên cám, rau củ quả, tôm thịt).
- Uống thuốc tây, thuốc bổ nếu cần (Canxi, Maggie, vitamin C, sâm, ...).
- Uống chanh gừng sả mật ong (ngày 1 ly, uống hết cho nước sôi vào tiếp).
- Trước ăn trưa 1 tiếng uống 1/2 thìa baking soda pha 100ml nước ấm.
- Sau ăn trưa uống thuốc nếu cần. cách 2 tiếng từ lúc uống thuốc uống thêm 1 cữ keo bạc như lúc sáng.
- Ngủ nghỉ xíu, nấu nước xông mặt và mũi (tỏi 2,3 tép, và tinh dầu bạc hà 1,2 giọt vào 1 cái tô).
- Xông toàn thân thì ngày xông 1 hoặc 2 lần tùy vào sức khỏe và thời gian.
- Uống nước cam, chanh ấm, nước bột me rừng (bột Amla), nước lọc cũng dùng ấm.
- Uống nước dừa chưng nóng + 2,3 lát gừng.
- Ăn nhiều trái cây nếu được ưu tiên đu đủ, thanh long, táo Mỹ...
- Trước ăn chiều 1 tiếng uống tiếp baking soda như trên để nâng pH cho cơ thể.
- Sau đó uống thuốc tây nếu cần. (Em chỉ uống lúc ho sốt, còn lại ưu tiên uống dầu dừa và Kstn)
- Tiếp tục xông mũi và họng bằng tỏi.
- Trước khi ngủ rửa mũi, họng nước muối lần nữa, sau đó nhỏ dầu dừa vào mũi, uống keo bạc như trên trước khi ngủ 30_45 phút.
Link tham khảo: https://www.facebook.com/groups/thaidocviethealthy/posts/3009548799311737/
|
|
Xem
|
Tại sao dầu dừa đông không đều?
|
Tại sao dầu dừa đông không đều?
|
'Dầu dừa cấu tạo bởi 80-90% là chất béo bão hòa và 60% trong đó là acid béo chuỗi trung bình, phần còn lại là các loại chất béo khác, phân bổ không đồng đều trong lọ dầu dừa. Các phần dầu có điểm đông cao nhất sẽ đông đặc trước. Vì vậy, nếu nhiệt độ thay đổi nhanh chóng, bạn sẽ thấy dầu đông ngay lập tức. Nếu nhiệt độ thay đổi từ từ, những hạt hoặc tinh thể sẽ xuất hiện trước, tiếp theo là các tảng dầu và tiến tới đông hoàn toàn. Do đó, bạn sẽ thấy có một giai đoạn lọ dầu dừa tồn tại cả phần lỏng và rắn.
|
|
Xem
|
Chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa là gì?
|
Chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa là gì?
|
-Quan điểm cơ bản của chế độ ăn này: Ăn càng nhiều thực phẩm lành mạnh, cân giảm càng nhanh. Về bản chất là thắp lại ngọn lửa trong cơ thể, để nó đốt mỡ thành năng lượng một cách hiệu quả nhất. -Là chế độ ăn đúng, ăn no, ăn nhiều, ăn ngon miệng và sử dụng thực phẩm lành mạnh. -Thực hiện trong 28 ngày, chia 4 tuần, mỗi tuần 3 giai đoạn. Bài viết tham khảo: https://www.facebook.com/bichha.tran.94/posts/4403982199626152
|
|
Xem
|
3 giai đoạn trong chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa
|
3 giai đoạn trong chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa
|
1: Giai đoạn 1: Đẩy lùi căng thẳng (Unwind stress): Thực hiện trong 2 ngày, nhiều chất bột nguyên cám và trái cây, ít chất béo, đạm động vật vừa phải. 2: Giai đoạn 2: Mở cửa kho chất béo (Unlock fat): Thực hiện trong 2 ngày, nhiều đạm động vật và rau lá, ít đường bột, ít chất béo. 3: Giai đoạn 3: (Unleash Metabolism): Thực hiện trong 3 ngày,nhiều chất béo tốt, ăn vừa phải bột nguyên cám và trái cây ít ngọt, đạm động vật vừa phải. LƯU Ý: 1. Toàn bộ thực phẩm dùng cho các giai đoạn của chế độ ăn này phải là đồ tự nhiên, không chế biến qua dây chuyền công nghiệp: ngũ cốc nguyên cám (nảy mầm là tốt nhất), các loại đậu nảy mầm, rau củ quả tươi, thịt tươi hoặc đông lạnh. Chỉ sử dụng chất béo tốt như: dầu olive extra virgin, dầu bơ, dầu dừa lạnh, ghee… 2. Trong cả 3 giai đoạn, phải ăn nhiều rau, chọn các loại rau phù hợp cho từng giai đoạn. Tất cả các bữa đều nên có rau. Mỗi ngày phải ăn ít nhất 2 bữa có rau củ sống. Phải ăn đủ một ngày 5 bữa, gồm 3 bữa chính sáng, trưa, tối, và 2 bữa phụ sau khi ăn sáng và ăn trưa 3 – 4 tiếng. Ăn sáng sau khi ngủ dậy 30 phút. Thực ra, mấy hôm vừa rồi, nhà tôi đang thử ăn 4 bữa trong vòng 8 tiếng, ăn ba bữa chính vào lúc 10 giờ sáng, 1 giờ trưa và 5 giờ chiều. Một bữa phụ vào lúc 3.30 – 4 giờ chiều. Bữa tối bắt đầu lúc 5 giờ hoặc 5.30 chiều, kết thúc lúc 6 giờ tối. Link bài viết tham khảo: https://www.facebook.com/bichha.tran.94/posts/4403982199626152
|
|
Xem
|
Giai Đoạn 1 của chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa
|
Giai Đoạn 1 của chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa
|
-Có tên gọi là “Giải tỏa căng thẳng, đưa tuyến thượng thận về trạng thái cân bằng – Unwind Stress and Calm the Andrenals”: thực hiện trong 2 ngày. Trong 2 ngày này, chế độ ăn là “Nhiều chất đường bột tự nhiên, đạm động vật vừa phải, rất ít chất béo”. Thực phẩm chủ yếu sẽ từ ngũ cốc nguyên cám (các loại gạo lức nảy mầm), đậu nảy mầm, các loại hoa quả trái cây càng đa dạng càng tốt. -Các loại trái cây ngọt và ngũ cốc nguyên cám kích thích chất endorphins ở hệ thần kinh, đồng thời tạo cho cơ thể “tràn ngập” các loại dinh dưỡng thiết yếu. Mục đích của giai đoạn 1 là làm cho cơ thể được thực sự “lụt” trong cơ man các loại dinh dưỡng tốt, chuẩn bị cho sự đẩy nhanh tốc độ tiêu hóa và chuyển hóa đồ ăn thức uống của cơ thể. Thực đơn của giai đoạn này được đưa ra để đảm bảo chứa rất nhiều Vitamin B và C. Vitamin B có rất nhiều trong các loại đậu nảy mầm, thịt, các loại ngũ cốc nảy mầm – có tác dụng kích thích tuyến giáp, kích thích và hâm nóng cơ thể được để đốt mỡ, đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa. Vitamin C chứa trong bột Amla, cam, bưởi…, và các loại rau như súp lơ xanh, khoai lang…, giúp cơ thể chuyển hóa ngay lập tức glucose thành năng lượng – đó cũng là tiêu chí và mục đích quan trọng nhất của giai đoạn 1. Trong 2 ngày của giai đoạn này, cơ thể được dạy rằng: “Ok, thức ăn nhiều lắm, đốt nhanh để có đủ năng lượng đi, không cần phải tích trữ dưới dạng mỡ nữa đâu”. Vì được “ngập” trong những đồ ăn ngon lành, cơ thể sẽ nhanh chóng học được bài học: “Ôi sướng quá, thức ăn nhiều thế này thì không cần tích trữ nữa, ăn chơi thả dàn đi thôi”. Và như vậy: quá trình chuyển hóa sẽ bắt đầu đi vào vòng xoay của sự TĂNG TỐC. Link bài viết tham khảo: https://www.facebook.com/bichha.tran.94/posts/4403982199626152
|
|
Xem
|
Chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa kết hợp mấy chế độ ăn?
|
Chế độ ăn đẩy nhanh tốc độ chuyển hóa kết hợp mấy chế độ ăn?
|
Là sự kết hợp của 5 chế độ ăn: +Thực phẩm lành mạnh +Ăn đủ calories, đủ chất +Ăn nhịn xen kẽ: 5:2 +Ăn ít đường bột, nhiều chất béo tốt +Ăn nhiều đường bột, ít chất béo tốt Link tham khảo: https://www.facebook.com/bichha.tran.94/posts/4470638372960534
|
|
Xem
|
Làm sao ăn đủ calories khi ăn uống theo kiểu cổ truyền của VN? Cần xem lại chế độ ăn hàng ngày này, liệu đó là giải pháp cho sức khỏe dài lâu?
|
Làm sao ăn đủ calories khi ăn uống theo kiểu cổ truyền của VN? Cần xem lại chế độ ăn hàng ngày này, liệu đó là giải pháp cho sức khỏe dài lâu?
|
-
Chủ yếu là ăn cơm trắng, bánh mì trắng với lượng calories và dinh dưỡng thấp
-
Các loại rau: Cung cấp calories thấp dù cung cấp vitamin và khoáng chất tốt
-
Ăn kiêng, sợ các thực phẩm không an toàn nên kiêng đủ thứ
-
Trẻ em ngày càng ăn nhiều các sản phẩm chế biến sẵn, fastfood…
=> Bệnh tật ngày càng nhiều do từ đâu? Có phải các vấn đề hàng ngày ở trên?
Nguồn cung cấp calories để có cơ thể khỏe mạnh:
Với người VN:
Phụ nữ: lứa tuổi từ 19 – 50 cần tầm 1.800 – 2.000 calories/ngày, tuổi từ 51 trở lên cần tầm 1.600 caloris/ngày
Nam giới: tuổi 19 – 50: cần tầm 2.200 – 2.400 calories/ngày, tuổi từ 51 trở lên cần tầm 2.000 calories/ngày
Thấp => Cao:
-
Các loại rau:100g ~ 25 calories
-
Các loại trái cây:100g ~ 50calories
-
Các sữa chua (kefir, yaourt, sữa chua hy lạp): 100g ~60 calories
-
Các loại trứng: 1 quả ~ 80 calories
-
Các loại cá, hải sản:100g ~ 115 calories
-
Các loại tinh bột (cơm, khoai, sắn, ngô..): 100g ~ 130 calories
-
Các loại thịt (heo bò gà): 100g ~ 170 calories
-
Sữa dừa tươi: 100g ~ 230 calories
-
Các loại đậu: 100g ~ 350 calories
-
Các loại hạt: 100g ~ 550 calories
-
Bột 3 trong 1: 100g ~ 599 calories
-
Các loại dầu tốt (dầu dừa, dầu dừa ghee, dầu olive, ghee): 100ml ~ 870 calories
Cách tính calories cần thiết trong ngày: http://viethealthy.com/calories
Bạn có cung cấp đủ chất béo chưa? Chất béo giúp nuôi não của mình đấy. Và bạn có cung cấp đủ vitamin chưa? Vitamin tan trong chất béo (A,D,E,K), các vitamin còn lại sẽ tan trong nước, thế bạn có uống đủ nước chưa? 1 ngày cần uống tầm 1.5-2 lit nhưng cần phải tính bao gồm cả nước được nạp từ enema cafe, từ thức ăn rau củ quả.
Link bài viết: https://www.facebook.com/groups/thaidocviethealthy/posts/3238443636422251/
|
|
Xem
|
CÁCH KẾT THÚC NHỊN KHÔ?
|
CÁCH KẾT THÚC NHỊN KHÔ?
|
1. Uống độ 300 ml nước HƠI ẤM, nuốt từ từ từng ngụm.
2. Làm baking soda, xả xong làm tiếp cafe enema.
3. Nghỉ ngơi độ 30 phút, sau đó ăn sữa chua Hy lạp hoặc uống Kefir, hoặc kombucha.
4. Nếu ăn sữa chua, chờ 2 tiếng sau ăn bữa trưa hoặc tối. Nếu uống kombucha: sau 30 phút ăn chút rau hoặc trái cây, sau 2 tiếng ăn như trên.
5. Bữa đầu tiên nên ăn nhẹ nhàng: cháo gạo lức hoặc yến mạch nấu với cá, rau củ quả...
LINK BÀI: https://www.facebook.com/bichha.tran.94/posts/pfbid0qC1mN3Ai3xeiqc9kK5w8mGJSQejxXUWF9Y6kGmVN9iuFLeVjtZ1BBPeVa6kxpWmbl
|
|
Xem
|
Lời khuyên cho người đã tiêm vacxin covid?
|
Lời khuyên cho người đã tiêm vacxin covid?
|
1. COFFEE ENEMA, vì đây là phương pháp TỰ NHIÊN và HIỆU QUẢ ngay lập tức, giúp gan sản xuất ra ezyme GST (glutathione s-transferase) tăng khả năng thải độc lên 600-700 lần. Và là thứ có thể thải được "siêu kim loại G.O (G.ra.phe.ne O.xi.de) hoặc S.P gai pro.te.in tăng đột biến có trong van xin con vịt - nhiều báo cáo về tác dụng phụ bao gồm đông máu (huyết khối), rối loạn chảy máu, vô sinh, sẩy thai tự nhiên, kinh nguyệt không đều ở phụ nữ, động kinh, tự kỷ, dị ứng, rụng tóc v.v.
2. UỐNG KHOÁNG SÉT BENTONITE + MÃ ĐỀ (kết hợp với coffee enema) trong 2-4 tuần liêt tiếp, vì khoáng sét chứa Ion -, có khả năng hút kim loại nặng, virus và các dư lượng thuốc trừ sâu (mang ino +) trong bề mặt đường tiêu hóa, máu ... và tống ra ngoài.
3. THẢI ĐỘC GAN & NẤM CANDIDA sẽ giúp nâng cao kháng thể tự nhiên. Uống trà thải độc phổi giúp phổi khỏe hơn
4. Ăn uống đủ chất, lượng, thực phẩm tươi và chứa nhiều vitamin C như Amla, tăng rau củ xanh (ăn sống hoặc ép nước), cỏ lúa mì, trái cây và họ đậu nảy mầm, các sản phẩm lên men, chất béo tốt (dầu dừa, olive, bột 3 trong 1), các gia vị và thảo dược (kstn) ... có thể tham khảo bảng thực phẩm kèm theo có chứa GST tự nhiên từ bài em Huyền chia sẻ https://www.facebook.com/1282521278/posts/10226172178792589/
5. TẬP - TẮM NẮNG - THỞ - XÔNG RỬA MŨI HỌNG - TINH THẦN TÍCH CỰC & THƯ GIÃN: Rất quan trọng trong việc nâng cao đề kháng của cơ thể.
6. NHỊN ĂN (Nhịn ướt & khô) cũng là pp thải độc vô cùng hiệu quả.
Link bài viết: https://www.facebook.com/groups/thaidocviethealthy/posts/3024009464532337/
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
|
- BÀI 11 : CÁC SẢN PHẨM CƠ BẢN CUNG CẤP NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG VÀ VI LƯỢNG 6.1.Các sản phẩm tốt cung cấp calories -Dầu dừa, dầu olive, sữa dừa -Mỡ heo (lợn) -Bột 3 trong 1: kết hợp hạt lanh, hạt chia, vừng và bột làm từ cơm dừa già sấy khô, sâm, nấm. -Các loại hạt: hanh nhân, óc chó, hạt bí, hướng dương, hạt điều, lạc. Riêng hạt điều và lạc, ăn vừa phải, tối đa 10 – 15 gr/ngày
6.2.Các sản phẩm cung cấp nguyên tố vi lượng: ăn đa dạng tất cả các loại thực phẩm lành mạnh: ngũ cốc nguyên cám, các loại đậu và hạt, rau củ quả đủ loại. Mỗi ngày ăn từ 300 - 500 gr rau và trái cây.
Link: https://safechat.com/post/3085149178877113543
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 10: NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN MỘT SỐ ĐỒ ĂN TỐT CHO SỨC KHỎE ( PHẦN 1 )
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 10: NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN MỘT SỐ ĐỒ ĂN TỐT CHO SỨC KHỎE ( PHẦN 1 )
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 10: NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN MỘT SỐ ĐỒ ĂN TỐT CHO SỨC KHỎE
1. Chế biến các thực phẩm cung cấp calo Calo được cung cấp chủ yếu từ các nguồn thực phẩm chứa nhiều chất bột (đường), chất béo và đạm (từ nguồn động vật và thực vật).
1.1. Chất béo Nguồn chất béo tốt có từ các loại: dầu dừa tươi lạnh, ghee làm từ bơ sữa bò, dầu olive extra virgin, dầu quả bơ extra virgin. Nhìn chung, trừ ghee, còn lại các loại dầu tốt đều được sản xuất bằng phương pháp ép ở nhiệt độ thấp, hoặc cho lên men tách dầu. Nếu không có điều kiện mua các loại dầu trên, bạn có thể dùng các loại mỡ động vật thì sẽ ít độc hại hơn là các loại dầu sản xuất theo dây chuyền công nghiệp. Mỗi gam chất béo cung cấp quãng 9 calo: một ngày jăn tổng cộng khoảng 130 - 150ml dầu các loại: tức là đã được trên dưới 1.300 calo. Chỉ nên dùng dầu dừa và ghee để nấu. Khi chiên, xào: không nên dùng nhiệt độ cao trên 120 độ C, tất nhiên sẽ mất thời gian hơn một chút. Ai chưa quen với mùi dầu dừa và ghee, có thể dùng thảo dược các loại phi nhẹ lên, sẽ át hết mùi bạn chưa quen. Dầu olive và dầu quả bơ: chỉ nên dùng để trộn salad. Nếu muốn nấu ăn thì trước khi bắc đồ ăn ra, tắt bếp xong rồi hãy cho dầu vào. Chất béo còn có nhiều trong các loại phomai, sữa chua Hy lạp, các loại hạt (chia, lanh, bí, óc chó, hạnh nhân – các loại hạt này nên ăn sống, và lạc, hạt điều – phải ăn chín): trung bình 100g hạt cung cấp quãng 550 - 600 calo. Chất bột Chỉ dùng các loại thực phẩm còn nguyên cám: gạo lứt các loại, lúa mì, yến mạch (oat), lúa mạch (barley), quinoa… Nên ăn thay đổi để cơ thể được cung cấp nhiều loại các dinh dưỡng đa dạng từ các thực phẩm khác nhau. Nếu có điều kiện, sử dụng tối đa các loại gạo nảy mầm. Nếu gạo mua trực tiếp từ siêu thị hoặc ngoài chợ, phải ngâm ít nhất 8 tiếng trước khi nấu để giải tỏa một số enzyme có hại, giúp cơ thể hấp thụ chất tốt hơn. 100g cơm gạo lứt cung cấp quãng 110 calo. Dùng yến mạch sống, gạo nếp cẩm nấu chín (lứt đen) trộn vào sữa chua hoặc kefir, để qua đêm trong tủ lạnh – sẽ là món ăn sáng tuyệt vời, tiện lợi, lại rất tốt cho sức khỏe. Các loại chất bột sẽ được chuyển hóa thành chất xơ có ích nhiều hơn, sau khi nấu xong, để nguội rồi cho vào tủ lạnh ít nhất 24 tiếng, lấy ra hâm lại trước khi ăn. Để tiện lợi, bạn có thể nấu một nồi to, chia ra các hộp thủy tinh đủ ăn một bữa, rồi để ngăn đá. Như vậy, nếu nhà ít người, mỗi tuần chỉ phải nấu một nồi cơm. Tôi cũng hay xay lẫn các loại gạo lứt và lúa mì để tự làm các loại bánh: bánh mì, bánh xèo mặn và ngọt. Với bánh xèo ngọt, tôi dùng sầu riêng, chuối, mít (các loại trái cây ngọt) để thay cho đường. Ngoài ra, các loại đậu (nằm giữa chất bột và rau củ), cung cấp nguồn calo khá cao: 100g đậu nấu chín cung cấp quãng 320 calo. Việc dùng thực phẩm lành mạnh để chế biến các món ăn ngon là trong tầm tay và khá dễ dàng. Điều cần lưu ý là nhiệt độ khi nấu, và loại chất béo nào nên dùng để chế biến đồ ăn gì.
Link : https://safechat.com/post/3084350062020567815
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 10: NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN MỘT SỐ ĐỒ ĂN TỐT CHO SỨC KHỎE ( PHẦN 2)
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 10: NGUYÊN TẮC CHẾ BIẾN MỘT SỐ ĐỒ ĂN TỐT CHO SỨC KHỎE ( PHẦN 2)
|
1.2. Chất đạm Có hai nguồn thực phẩm cung cấp chất đạm từ động vật và từ thực vật. Nguồn đạm từ động vật cung cấp đầy đủ một số vitamin và khoáng chất cơ thể cần. Cũng vì lý do đó, những người ăn chay muốn khỏe mạnh thì phải bổ sung thêm một số loại vitamin và khoáng chất không có trong thực phẩm từ nguồn gốc thực vật. Lượng đạm động vật cơ thể cần không nhiều: 1g trên 1kg cân nặng, tức là người nặng 50kg ăn quãng 150 - 200g thịt/ngày là quá đủ. Trứng các loại là nguồn cung cấp đầy đủ và cân bằng các loại chất béo, đạm, vitamin, khoáng chất cơ thể cần. Mỗi ngày ăn 100g (tức là quãng 2 quả trứng gà ta, hoặc 1 quả trứng gà công nghiệp) là hợp lý. Đối với chất béo và chất bột, cần chú trọng đến nguồn, loại và cách chế biến, do vậy tác giả đã nói rõ ở trên. Còn với chất đạm, không yêu cầu chế biến gì đặc biệt, miễn tuân thủ đúng các yêu cầu về nguồn, lượng, loại, vì vậy không đề cập đến cách chế biến.
2. Chế biến các thực phẩm cung cấp vitamin, khoáng chất và enzyme Có rất nhiều cách để chế biến các món rau sống trộn, kiểu tây, ta, mỗi món có những vị rất riêng biệt -Trộn nộm kiểu Việt Nam: thường món nộm trộn kiểu Việt Nam hay bị bóp và vắt bớt nước trong rau, củ. Tuyệt đối không nên làm vậy, vì làm vậy, bạn loại đi rất nhiều dinh dưỡng từ nước đó. Trộn bình thường như trộn nộm, sau đó dùng dầu dừa hoặc ghee phi với tỏi (hành, thảo dược), rồi trộn vào. Món nộm sẽ đậm đà hơn, và đặc biệt là cung cấp cho bạn thêm lượng calo khá nhiều từ chất béo tốt. -Rau sống trộn nước sốt cà chua: sốt cà chua với dầu dừa hoặc ghee phi thảo dược, rồi rưới lên rau củ sống, cũng là một món ăn vừa tốt, vừa cung cấp chất béo, vitamin, khoáng chất và enzyme. -Các loại salad trộn kiểu Tây: với các món này, dùng dầu olive extra virgin là ngon nhất. Bạn có thể dùng cách trộn này với tất cả các loại rau, củ quả ăn sống được. Có thể trộn lẫn rau với các loại quả phù hợp như cam, táo, nho, bưởi… Cách trộn như sau: cắt rau, củ quả vừa miếng ăn (theo ý thích của từng người). Cho muối, dầu olive extra virgin (thường phần salad cho một người ăn tôi trộn quãng 40 - 50ml dầu), vắt chanh (hoặc giấm đen, giấm táo, giấm dừa, giấm chuối…), trộn thật đều tay và nếm, thấy vừa miệng mình ăn là được. -Bạn cũng có thể dùng rau hoặc củ hấp sơ, để nguội rồi trộn như trên.
3. Chế biến các thực phẩm cung cấp men tiêu hóa Các loại sữa chua làm từ đậu nảy mầm, nước dừa với cơm dừa non, nước dừa với đậu nảy mầm và khoai lang đều rất ngon và phù hợp cho các bữa ăn sáng. Sữa chua đậu nảy mầm -Đậu nảy mầm nấu chín, thêm nước lọc để xay mịn, cho vào hũ thủy tinh. -Dùng thêm 5% men sữa chua Hy Lạp, trộn đều với đậu nảy mầm đã được xay mịn. -Đậy kín nắp để ở nhiệt độ phòng nếu đậu còn ấm tay (khoảng 40 độ C). -Nếu đậu đã nguội thì ngâm cả hũ sữa chua đậu trong nồi nước (nhiệt độ nước pha theo tỉ lệ 2 phần nước sôi, 1 phần nước lạnh). -Sau 4 tiếng thì mở nắp kiểm tra độ chua của sữa chua, vừa vị thì cho vào ngăn mát tủ lạnh ăn dần. Sữa chua làm từ nước dừa, cơm dừa non -Xay mịn nước dừa với cơm dừa non, thêm 5% sữa chua Hy Lạp, cho vào hũ thủy tinh đánh đều. -Ngâm trong nồi nước ấm (nước pha theo tỉ lệ 2 phần nước sôi, 1 phần nước lạnh). -Sau 4 tiếng thì mở nắp kiểm tra độ chua của sữa chua, vừa vị thì cho vào ngăn mát tủ lạnh ăn dần. Sữa chua làm từ nước dừa, đậu nảy mầm và khoai lang -Đậu nảy mầm, khoai lang nấu chín, xay mịn cùng nước dừa tươi, cho vào hũ thủy tinh. -Thêm 5% sữa chua Hy Lạp vào đánh đều, đậy nắp kín. -Ngâm trong nồi nước ấm (nước pha theo tỉ lệ 2 phần nước sôi, 1 phần nước lạnh). -Sau 4 tiếng thì mở nắp kiểm tra độ chua của sữa chua, vừa vị thì cho vào ngăn mát tủ lạnh ăn dần.
Link : https://safechat.com/post/3084350062020567815
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 9: CÁCH LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP - ĂN ĐỦ CALORIES VÀ ĐỦ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG (đủ lượng và đủ chất)
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 9: CÁCH LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP - ĂN ĐỦ CALORIES VÀ ĐỦ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG (đủ lượng và đủ chất)
|
BÀI 9: CÁCH LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP - ĂN ĐỦ CALORIES VÀ ĐỦ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG (đủ lượng và đủ chất)
1.ĐỦ CALORIES TỪ NGUỒN THỰC PHẨM LÀNH MẠNH Ăn bao nhiêu chất béo, đạm và carb một ngày? Nghiên cứu của trường đại học McMaster Canada (McMaster University), theo dõi 135,000 người sống tại 18 nước trong quãng 7 năm. Sau khi phân tích dữ liệu, có kết luận rằng: Những người ăn hơn 68% calories từ carb có tỉ lệ chết cao hơn 28% so với những người ăn ít carb hơn. Các nhà nghiên cứu dự đoán rằng chủ yếu carb là từ các loại đường bột và ngũ cốc tinh chế (bánh mì hoặc gạo trắng, đường, nước ngọt…). Các loại carb tinh chế làm tăng tỉ lệ mắc bệnh tiểu đường, béo phì, ung thư…Bởi vậy, lời khuyên là nên ăn các loại carb nguyên cám, thay vì tinh chế. Còn về chất béo: kết luận ngược lại – khi ăn nhiều chất béo hơn, tỉ lệ chết giảm đi. Trong nghiên cứu trên: những người được cung cấp 35% calories từ chất béo có tỉ lệ chết giảm 23% so với những người chỉ ăn 11% calories từ chất béo, bất kể chất béo bão hòa hay chưa bão hòa. Một số nghiên cứu chỉ ra rằng, ăn ít chất béo thường dẫn tới tăng cân. Sự giao động nhỏ giữa tỉ lệ carb, chất béo và đạm không gây hậu quả gì lớn, nếu đảm bảo nguồn thực phẩm lành mạnh: chất béo tốt và carb nguyên cám KẾT LUẬN: Ăn đủ calories từ các nguồn thực phẩm lành mạnh là điều tối quan trọng với sức khỏe. Khi giảm ăn loại này, thì phải tăng loại khác lên, để đảm bảo cơ thể nhận đủ năng lượng, thì mới có thể khỏe mạnh.
2. ĐỦ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG TỪ SỰ ĐA DẠNG CỦA TẤT CẢ CÁC LOẠI THỰC PHẨM (mỗi ngày ăn từ 300 - 500 gr rau và hoa quả là vừa đủ - sự đa dạng là ĐIỀU TỐI QUAN TRỌNG)..
Link : https://safechat.com/post/3079937560739584471
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 8: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA RA SAO
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 8: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA RA SAO
|
BÀI 8: THỨC ĂN ĐƯỢC TIÊU HÓA RA SAO
1.Đường đi của thức ăn Con đường từ miệng đến hậu môn của thức ăn đi qua nhiều công đoạn với thời gian rất khác nhau, trong khoảng 12 đến 72 tiếng. -Miệng -Họng -Thực quản -Dạ dày: 3- 6 tiếng -Ruột non (6 m): 2 – 6 tiếng -Ruột già (1,5m): 4 – 72 tiếng -Kết tràng: hấp thụ tiếp các dinh dưỡng còn lại: vitamin K, các khuẩn của hệ vi sinh sẽ lên men chất xơ sản xuất chất béo chuỗi ngắn. Chính là lý do hệ vi sinh đường tiêu hóa chủ yếu nằm ở kết tràng -Trực tràng: tống phân ra ngoài càng nhanh càng tốt 2.Quá trình tiêu hóa đồ ăn Các chất đa lượng được tiêu hóa với nhiều cơ chế, tại các giai đoạn khác nhau trong đường tiêu hóa, với những điều kiện khác nhau: Tiêu hóa đường bột (carb): quãng 5% tinh bột bị phân giải trong miệng. Trong dạ dày nó được nghiền nhỏ hơn và trộn đồng đều thành hỗn hợp. Tại ruột non, dịch tụy tiết ra từ tuyến tụy, dịch ruột từ lông ruột - tất cả đều chứa nhiều enzyme amylase, tinh bột phức tạp được phân giải thành đường đơn giản (glucose, fructose và galactose), thấm qua thành ruột vào máu, theo hệ tuần hoàn đến khắp cơ thể. Cơ quan đầu tiên tiếp nhận là gan, rồi tiếp tục được chuyển hóa hoặc trữ theo sự điều khiển của hệ nội tiết
Tiêu hóa chất đạm (protein): thức ăn chứa đạm được nhai nghiền trong miệng, đẩy xuống dạ dày. Quá trình phân giải xảy ra ở dạ dày, khi dịch vị chứa axit hydrochloric và enzyme pepsin hoạt động trong môi trường axit bắt đầu tách các chuỗi protein thành các mảnh nhỏ. Sự co thắt cơ học của dạ dày giúp trộn protein. Quá trình tiêu hóa protein phần lớn xảy ra ở ruột non. Tuyến tụy tiết dịch tiêu hóa có chứa các loại enzyme bẻ nhỏ các phân tử protein. Thành ruột non giải phóng các enzyme hoạt động trong môi trường kiềm để phân tách các đoạn protein đơn giản hơn thành các axit amin riêng lẻ. Tiếp tục di chuyển trong ruột non, các axit amin được thành ruột hấp thu vào mạch máu và đẩy vào gan. Tiêu hóa chất béo: một phần chất béo được phân giải hóa học khi trộn với nước bọt trong miệng. Khi bị nhai nhỏ và nhũ hóa, chất béo trong thức ăn tiếp xúc với enzyme lipase và bị thủy phân thành những giọt li ti, tách khỏi môi trường nước. Các enzyme lipase trong dạ dày tiếp tục phân giải mỡ béo thành diglyceride và axit béo, hoạt động co bóp của dạ dày nhào chúng vào dưỡng chấp. Tuy nhiên rất ít chất béo được xử lý hóa học ở đây. Chất béo không hòa tan được trong nước nên phải đợi tới ruột non, dịch mật chứa nhiều muối mật mới nhũ hóa được chất béo, tức là giữ cho các phân tử lơ lửng trong nước - do vậy tăng diện tích bề mặt của hạt chất béo tới hơn 1000 lần để tiếp cận tốt với các enzyme lipase. Các enzyme này phân giải chất béo thành dạng đơn giản là axit béo và monoglyceride. Chúng lại được muối mật bọc lại thành các micelle để hòa vào nước và đi đến các lông ruột. Tại đây chúng cởi áo micelle và ngấm qua thành ruột để đi vào máu. 3.Thời gian tiêu hóa Trước khi thức ăn vào ruột già rồi được thải ra ngoài, các dưỡng chất trải qua con đường tiêu hóa rất khác nhau, tùy thuộc vào thành phần thức ăn, cách nấu nướng, cách ăn uống và tất nhiên cả giới tính, thể trạng của từng người. Mặt khác, rất khó xác định tách biệt thời gian tiêu hóa từng loại thức ăn, các tài liệu thường chỉ đánh giá thời gian từ lúc ăn đến khi thức ăn rời khỏi dạ dày mà bỏ qua thời gian thức ăn chu du tại ruột non, nơi diễn ra quá trình tiêu hóa rất quan trọng và kéo dài.
Nhìn chung, thực phẩm chứa dưỡng chất có thành phần càng phức tạp thì tiêu hóa càng chậm. Ví dụ như với đường bột, là chất được tiêu hóa nhanh nhất, những loại đường đơn giản tiêu hóa nhanh và vào máu ngay, chất bột càng phức tạp (như thực phẩm nguyên cám) sẽ ở càng lâu trong hệ tiêu hóa. Sau đó đến protein, ăn nhiều nó làm tăng thời gian thức ăn trong dạ dày, khiến ta cảm thấy no lâu. Chất béo mất thời gian tiêu hóa lâu nhất, nhưng lại còn tùy vào độ phức tạp (độ dài) của phân tử axit béo.
Link : https://safechat.com/post/3079719261366375883
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 7: CƠ CHẾ ĐỐT NĂNG LƯỢNG VÀ CÁCH LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP (ĐỦ CALORIES VÀ ĐỦ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG).
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 7: CƠ CHẾ ĐỐT NĂNG LƯỢNG VÀ CÁCH LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP (ĐỦ CALORIES VÀ ĐỦ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG).
|
BÀI 7: 1. CƠ CHẾ ĐỐT NĂNG LƯỢNG VÀ CÁCH LỰA CHỌN CHẾ ĐỘ DINH DƯỠNG PHÙ HỢP (ĐỦ CALORIES VÀ ĐỦ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG).
2.KHÁI NIỆM VỀ BMR (LƯỢNG CALORIES TỐI THIỂU CẦN MỖI NGÀY)
1. CƠ CHẾ ĐỐT NĂNG LƯỢNG.
Để kiểm soát năng lượng nạp vào cơ thể và đốt đi, khoa học chọn cách đếm calo vào và calo ra, để điều chỉnh mức năng lượng ròng (nhập trừ đi xuất) nạp vào cơ thể mỗi ngày, đảm bảo không bị dư calo và do vậy giữ cho trọng lượng ở mức mình muốn. Ở đầu vào, yếu tố gây sai số nhiều nhất liên quan đến hiệu ứng nhiệt của thực phẩm. Cơ thể phải tiêu tốn năng lượng để tiêu hóa, hấp thụ và bài tiết các chất dinh dưỡng từ bữa ăn của chúng ta. Trung bình khoảng 10% năng lượng ăn vào cần để xử lý chính lượng thực phẩm đó, nhưng tỷ lệ này rất khác nhau tùy thức ăn. Chẳng hạn đường bột và chất béo cần khoảng 5-15% năng lượng, còn protein cần 20-35%. Đây là một dải rất rộng, ảnh hưởng lớn tới số calo thực sự nạp vào cơ thể. Có những loại thực phẩm như cần tây hay bưởi, coi là nạp năng lượng âm – nghĩa là năng lượng dùng để xử lý chúng còn nhiều hơn số calo trong đó. Trung tâm thực phẩm chức năng tại Đại học Oxford Brookes đã nghiên cứu về tác động của ớt và chất béo chuỗi trung bình (MTC), có nhiều trong dầu dừa, và kết luận rằng "thêm ớt và MCT vào bữa ăn sẽ tăng hiệu ứng nhiệt của thực phẩm hơn 50%, dùng thường xuyên có thể giúp giảm cân. Cơ thể chúng ta là cỗ máy kỳ diệu có thể chạy với nhiều loại nhiên liệu rất khác nhau. Có hai yếu tố hay bị bỏ qua trong cách hiểu về cân bằng calo vào-ra trong cơ thể. Một là không phải dinh dưỡng đa lượng nào cũng dễ dàng giải phóng ra năng lượng. Hai là, như đã nói ở trên, phải tiêu tốn năng lượng cho quá trình này - được gọi là hiệu ứng nhiệt của thực phẩm, nên không phải cứ ăn vào bao nhiêu là ta có cất đi được ngần đó năng lượng. Cồn và ketone sẽ được dùng trước bởi chúng dễ bay hơi. Gan cũng chỉ đẩy chúng vào máu, ngoài ra không còn nơi nào khác chứa chấp được hai loại này. Đạm khó chuyển thành năng lượng và được dùng chủ yếu cho hoạt động tạo cơ (muscle protein synthesis - MPS). Cơ thể tốn rất nhiều nguồn lực để chuyển hóa protein thành phân tử năng lượng (ATP) nên nó là nguồn năng lượng không hiệu quả và chỉ phải dùng đến khi mọi thứ khác đã cạn kiệt, như ta buộc phải mang sập gụ tủ chè để nhóm bếp nấu cơm vậy. Protein cũng làm ta no rất nhanh, do vậy ăn nhiều đạm làm chóng chán. Đường bột (glucose) được huy động cho những hoạt động tức thì, trong khi chất béo là nguồn năng lượng có thể cất giữ lâu dài và là loại nhiên liệu cháy âm ỉ cho hoạt động hàng ngày. Dù đường bột và chất béo là hai nguồn năng lượng chính, nhưng khi nồng độ glucose trong máu cao thì kể cả mỡ có sẵn trong máu cũng không được đụng tới. Cơ thể chỉ chứa được khoảng 5 gam glucose trong máu (bằng thìa cà phê). Chỉ ăn vào một chút đường đã làm mức đường huyết vọt lên tức thì, nhất là khi các kho lưu trữ chất béo đã đầy ứ và không thể nhập thêm được năng lượng thừa nữa. Cơ thể có thể chuyển đổi đường bột thành chất béo thông qua quá trình gọi là de novo lipogenesis. Nhưng phần lớn chất béo từ thức ăn sẽ được tích trữ lại vì cơ thể sẽ ưu tiên đốt glucose trước, còn mỡ mới ăn vào được cất đi. Cũng chẳng hẳn chất béo là nguồn năng lượng tốt hơn đường bột nên phải để dành, đơn giản vì glucose trình diện trong máu ngay tức thì và "nổi trội" hơn trong cả dòng máu và các mô mỡ. Tóm lại, trước khi đụng đến mỡ trong các tế bào mỡ, cơ thể cần phải dùng hết glucose và mỡ trong máu đã – đây là điểm rất quan trọng cho phương pháp DDF nói tới dưới đây. Có thể coi glucose trong máu, glycogen trong gan và chất béo trong các mô mỡ là các kho chứa nguyên liệu riêng biệt, nhưng liên thông với nhau. Khi mức glucose trong máu đã cạn, dự trữ glycogen trong gan sẽ được huy động. Khi gan hết cả glycogen để cung cấp, cơ thể dùng đến mỡ trong máu và cuối cùng là mỡ tích trữ trong mô mỡ. Có thể hình dung các lớp năng lượng được xếp chồng lên nhau trong cơ thể từ trên xuống dưới như sau (theo thứ tự sử dụng): -Đường huyết -Glycogen trong gan -Axit béo tự do trong máu -Mỡ cơ thể (trong các mô mỡ)
2. KHÁI NIỆM VỀ BMR (LƯỢNG CALORIES TỐI THIỂU CẦN MỖI NGÀY) Cơ chế điều chỉnh tiêu thụ năng lượng của cơ thể Não bộ kiểm soát việc tiêu thụ năng lượng, chủ yếu thông qua quá trình sinh nhiệt (cho nên ta hay nói là đốt mỡ), nghĩa là biến năng lượng đưa vào từ thực phẩm thành nhiệt năng phục vụ cho mọi hoạt động trong cơ thể. Con người cần lượng năng lượng tối thiểu để tồn tại, đo bằng chỉ số: tốc độ chuyển hóa cơ bản (basal metabolic rate – BMR), chiếm khoảng 60% tổng nhu cầu năng lượng hằng ngày – tức là nếu bạn không có bất cứ hoạt động gì, cơ thể vẫn cần mức tối thiểu đó. 2.2.Công thức tính BMR: Đàn ông: BMR = 88.362 + (13.397 x cân nặng kg) + (4.799 x chiều cao cm) – (5.677 x tuổi). Mức này của đàn ông VN nằm trong khoảng 1.400 - 1.600 calories Đàn bà: BMR = 447.593 + (9.247 x cân nặng kg) + (3.098 x chiều cao cm) – (4.330 x tuổi). Mức này ở đàn bà VN nằm trong khoảng 1.100 - 1.200 calories. Lượng calories cần trên mức tối thiểu: tùy vào vận động và chuyển động có chủ đích của các cơ, việc tiêu hao năng lượng do sinh nhiệt có thể phân thành ba loại: i.Phục vụ cho tiêu hóa và hấp thụ thức ăn. Có một vài thuật ngữ chỉ khái niệm này, nhưng trong cuốn sách này, ta thống nhất gọi là hiệu ứng nhiệt của thực phẩm (thermic effect of food - TEF) ii.Hoạt động luyện tập với ý thức rõ ràng để tiêu hao năng lượng (exercise-associated thermogenesis - EAT) iii.Tất các hoạt động khác được coi là không chủ đích tiêu hao năng lượng, tức là không bao gồm ăn uống, ngủ và tập thể dục. Là khái niệm đang nhận được nhiều sự quan tâm, tiếng Anh là non-exercise activity thermogenesis (NEAT)
Link : https://safechat.com/post/3078496359303008172
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 6: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH VÀ CÂN BẰNG.
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 6: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH VÀ CÂN BẰNG.
|
BÀI 6: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH VÀ CÂN BẰNG.
Bao gồm đa dạng các loại thịt, cá, sữa, ngũ cốc, rau và trái cây tươi sẽ chứa đủ tất cả các khoáng chất đa lượng và vi lượng cần thiết. Khoáng chất từ thực phẩm, nếu thừa sẽ được đào thải và không gây hại. Cơ thể cũng lưu trữ lượng khoáng chất nhất định trong cơ bắp, gan và xương, lấy ra dùng khi cần. Nhưng không chỉ lượng khoáng chất trong thực phẩm, mà khả năng hấp thu của cơ thể để sử dụng được chúng cũng rất quan trọng. Không phải khoáng chất nào cũng được hấp thu dễ dàng và một số loại kỵ nhau. Chẳng hạn, natri và kali dễ hấp thu cùng nhau (đều có trong thành phần muối ăn), nhưng canxi và sắt lại có thể gây trở ngại cho nhau trong quá trình hấp thu. Một số khoáng chất chỉ được cơ thể hấp thu khi kết hợp với chất dinh dưỡng khác. Ví dụ sắt cần vitamin C để hấp thu vào máu (để tạo hồng cầu). Một số chất dinh dưỡng có thể cản trở sự hấp thu khoáng chất, chẳng hạn tannin có trong trà làm chậm hấp thu canxi, sắt và kẽm. Hiểu tầm quan trọng của canxi, nhiều người uống bổ sung nó hằng ngày. Các nhà sản xuất sẽ giải thích rằng các viên canxi dễ dàng hòa tan trong nước hoặc axit dạ dày sẽ được hấp thu qua niêm mạc ruột non vào máu. Khi đó canxi sẽ tạo xương, điều chỉnh sự giãn nở và co bóp của các mạch máu và thực hiện nhiều chức năng quan trọng khác. Tuy nhiên không phải cứ uống bổ sung canxi là xương bạn sẽ cường tráng, vì có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến việc nó được cơ thể hấp thu ra sao: Chế độ ăn nhiều ngũ cốc nguyên hạt chứa axit phytic trong lớp vỏ cám có ái lực mạnh và liên kết với canxi cùng các khoáng chất khác, khiến chúng không thể hòa tan và không được hấp thu trong ruột, bị đào thải ra ngoài mà không được “ngấm” vào bạn. Vì vậy, phải ngâm gạo lức hoặc đậu các loại từ 8 – 12 tiếng, hoặc tốt nhất là ăn loại nảy mầm. Ăn mặn làm nồng độ muối natri cao quá mức có thể cản trở sự hấp thu canxi. Vitamin D rất quan trọng để điều chỉnh sự hấp thu canxi và nếu bạn không có đủ vitamin D thì lượng canxi bổ sung cũng chẳng có ích gì. Cà phê và trà chứa caffeine có tác dụng như một loại thuốc lợi tiểu nhẹ có thể sẽ bài tiết canxi trước khi cơ thể có thể hấp thu nó. Tất nhiên số lượng cà phê và trà vừa phải là vô hại. Hút thuốc cản trở sự hấp thu canxi trong ruột. Bệnh celiac (một loại rối loạn tự miễn dịch) gây tình trạng không dung nạp gluten trong ruột non, làm thay đổi niêm mạc ruột, tác động đến sự hấp thu vitamin và khoáng chất tan trong chất béo như vitamin D và canxi. Lối sống lười vận động cũng ảnh hưởng đến khả năng hấp thu canxi của cơ thể. Do vậy, không phải ta cứ uống bổ sung thật nhiều chất khoáng thì tức khắc sức khỏe sẽ tốt. Chế độ ăn uống đa dạng và lành mạnh sẽ đem lại hiệu quả tốt nhất, hãy để thức ăn cung cấp các khoáng chất cần thiết. Đồng thời hãy giúp cơ thể bằng các liệu pháp thải độc, để nó khỏe mạnh và dễ dàng hấp thu khoáng chất từ thực phẩm.
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 5: NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 5: NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
|
BÀI 5: NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG
Các chất dinh dưỡng vi lượng cần cho cơ thể với số lượng nhỏ và rất nhỏ. Dù không cung cấp năng lượng nhưng chúng cực kỳ quan trọng, bởi không có chúng, rất nhiều phản ứng hóa học trong cơ thể không thể xảy ra. Nhóm này gồm hai loại: khoáng chất và vitamin. 2.1.KHOÁNG CHẤT Khoáng chất chiếm khoảng 4% trọng lượng cơ thể. Cơ thể không tự tạo được khoáng chất, nên cần cung cấp từ thực phẩm. Khoáng chất là dinh dưỡng thiết yếu, với ít nhất 18 loại được coi là tối quan trọng, không thể thiếu để cơ thể phát triển, sinh sản và hoạt động bình thường. Phân loại 1>Khoáng chất đa lượng Tỉ lệ tương đối cao trong cơ thể. Cơ thể cần ít nhất 100mg mỗi ngày, thậm chí đến hàng gam. Canxi là khoáng chất phổ biến nhất, chiếm khoảng 2% trọng lượng cơ thể người trưởng thành - trong 50kg của bạn có tới 1 kg canxi, tập trung hơn 99% trong xương và răng. Những khoáng chất đa lượng là canxi, phốt pho, kali, natri, clo, magiê và lưu huỳnh. 2>Khoáng chất vi lượng Cơ thể cần dưới 100mg/ngày, có loại ít hơn nhiều. Như iốt chỉ cần 0,0225mg trong cơ thể nhưng là yếu tố thiết yếu để sản xuất hormone tuyến giáp. Khoáng chất vi lượng thiết yếu là sắt, kẽm, đồng, mangan, iốt, flo, crom, coban, selen, molypden, silic và vanadi.
2.2.VITAMIN Là hợp chất hữu cơ cần thiết với số lượng nhỏ, giúp duy trì sự sống khi thực hiện rất nhiều chức năng trong cơ thể, chủ yếu liên quan đến chuyển hóa năng lượng. Chúng là những chất dinh dưỡng thiết yếu vì cơ thể không thể tự sản xuất đủ, nên phải được cung cấp từ thức ăn. Thiếu hụt vitamin có thể gây ra nhiều bệnh, vì vậy bệnh thường tự khỏi khi được bổ sung vitamin. Có 13 loại vitamin với cấu trúc hóa học và chức năng khác nhau, được chia thành các vitamin tan trong chất béo, gồm vitamin A, D, E và K - thiếu chất béo cơ thể sẽ gặp khó khăn trong việc hấp thụ các vitamin này. Loại tan trong nước, gồm tất cả vitamin B (8 loại) và vitamin C. Cơ thể không sản xuất được hầu hết vitamin mà phải nạp từ thực phẩm. Một vài vitamin có thể được tổng hợp trong cơ thể từ chất gọi là tiền chất vitamin (pro-vitamin). Vitamin đặc biệt quan trọng với sự phát triển của thai nhi. Các khoáng chất và vitamin tạo điều kiện cho phản ứng hóa học tạo ra da, xương, cơ bắp và các bộ phận của đứa trẻ. Nếu bị thiếu hụt nghiêm trọng một hoặc nhiều chất dinh dưỡng, trẻ có thể bị bệnh, một thiếu sót nhỏ cũng có thể gây ra thiệt hại không thể sửa chữa trong tương lai. Ở người lớn, vitamin vẫn là dưỡng chất thiết yếu duy trì các tế bào, mô và các cơ quan; chúng cũng giúp ta sử dụng hiệu quả năng lượng từ thực phẩm, xử lý chất đạm, đường bột và chất béo cần thiết cho quá trình hô hấp tế bào. Không nên lạm dụng vitamin, nhất là B3, B6, C, D và vì chúng có độc tính cấp tính hoặc mạn tính khi dùng quá nhiều. Khó mà tiêu thụ quá nhiều vitamin từ thực phẩm, nhưng điều này có thể xảy ra khi ta uống bổ sung vitamin công thức, nhất là với trẻ em. Gần đây có hiện tượng nhiều người có tuổi tích cực uống bổ sung các loại vitamin, nhiều khi quá liều. Cho đến giờ khoa học cũng chưa dám nhận đã hiểu hết về vitamin, kể cả các chính phủ đưa ra những khuyến cáo khác nhau về giới hạn hay khẩu phần vitamin hằng ngày. Ví dụ vitamin B6 được chính phủ Mỹ khuyến cáo không nên dùng quá 100mg mỗi ngày, nhưng mức chặn trên của châu Âu chỉ là 25mg. Con số tương tự với vitamin ở Mỹ là 1000 mg/ngày, còn châu Âu khuyến cáo không dùng quá 300 mg/ngày. Hầu hết vitamin không bền với nhiệt, có nghĩa là thực phẩm mất nhiều vitamin trong quá trình nấu nướng (trung bình mất 30%). Trong nhiều trường hợp rau sạch đóng hộp còn tốt hơn rau quả tươi vì không phải rửa nhiều và cần thời gian ngắn để nấu chín. Nếu rau quả tươi được nấu cho đến khi mềm nhũn thì toàn bộ vitamin đã mất hết.
3.ENZYMES Enzymes là các loại đạm được cơ thể sử dụng để giúp đẩy nhanh các phản ứng hóa học chuyển hóa trong cơ thể. Enzymes giữ vai trò rất quan trọng với quá trình tiêu hóa đồ ăn thức uống, chức năng gan...Quá nhiều hoặc quá ít enzymes đều không tốt cho sức khỏe. Cơ thể con người tự sản xuất ra enzymes. Nó cũng có thể được sản xuất trong các nhà máy. Chức năng quan trọng nhất của enzymes là trợ giúp qua trình tiêu hóa – chuyển hóa đồ ăn thành năng lượng. Enzymes có trong nước bọt, tụy, đường ruột, dạ dày. Enzymes giúp cơ thể tiêu hóa được chất béo, đạm và đường bột. Enzymes không chịu được nhiệt độ trên 45 – 50 độ C. Vì vậy, quá trình nấu sẽ diệt toàn bộ enzymes từ đồ ăn thức uống. 4.HỆ VI SINH (MICROBIOME) Khoảng 15 năm trở lại đây, giới khoa học tranh cãi về giá trị của tỷ lệ B:H, trong đó B viết tắt của bacteria (vi khuẩn) còn H là human (con người) - dùng để đánh giá tỷ trọng tế bào vi khuẩn so với số tế bào người trong chính cơ thể chúng ta. Vì cả tử và mẫu số đều chỉ là con số ước đoán, nên kết quả không thống nhất. Nhiều bài báo khoa học đã bình luận chúng ta có “tính vi khuẩn” hơn “tính người” nhiều lần, bởi hơn 35 nghìn tỷ tế bào người chỉ chiếm chưa tới 10% tổng số tế bào tồn tại và đồn trú trong cơ thể, còn lại là tế bào vi sinh vật. Gần đây con số này được điều chỉnh quanh tỷ lệ 1:1. Dù số đó là bao nhiêu, hệ vi sinh vẫn đóng vai trò rất quan trọng với sức khỏe con người. Dù chưa được thật sự hiểu một cách nhất quán, sơ bộ “hệ vi sinh” là một xã hội chứa nhiều quần thể đông đảo vi sinh vật trú ngụ ở bên trong và da của cơ thể người. Kích thước mỗi sinh vật này chỉ bằng 1/100 đến 1/10 kích thước tế bào, nhưng với số lượng khổng lồ, cả hệ vi sinh của cơ thể nặng khoảng 1,5kg, tương đương trọng lượng bộ não. Nhiệm vụ của chúng cực kỳ đa dạng. Một số ít là mầm bệnh có hại, còn hầu hết là vi sinh vật là có ích hoặc hoàn toàn vô hại. Chúng sống ký sinh, hội sinh (commensal) hay cộng sinh (symbiotic) trong cơ thể người. Như vậy hệ vi sinh cần đến cơ thể con người như chủ hộ, hay là cái nhà. Đổi lại chúng giúp ta tiêu hóa thức ăn, hấp thụ vitamin, khoáng chất và đặc biệt là trợ giúp miễn dịch bằng cách huấn luyện cho hệ miễn dịch. Chúng sống khắp cơ thể, ở đâu có mô và dịch. Hiện đang phân biệt hơn 10 nơi có cộng đồng vi sinh đặc trưng, gồm da, kết mạc, tuyến vú, nhau thai, âm đạo, tử cung, tinh dịch, phổi, niêm mạc miệng, đường mật và đường tiêu hóa Hệ vi sinh được coi là bộ gene thứ 2 của con người. Sẽ còn rất nhiều khám phá về hệ vi sinh nhờ vào những tiến bộ trong công nghệ di truyền, rất có thể sẽ thay đổi hoàn toàn quan niệm của chúng ta về sức khỏe, bệnh tật và chữa bệnh. Hệ vi sinh đường ruột được coi là hệ vi sinh quan trọng bậc nhất của cơ thể. Chúng thường được đánh đồng với hệ vi khuẩn đường ruột - vì những vi sinh vật khác như cổ khuẩn, sinh vật nguyên sinh, nấm, virus và ký sinh trùng cũng có mặt trong microbiome của đường tiêu hóa, nhưng hoạt động của chúng ít được biết đến. Đây là hệ vi sinh phức tạp với số lượng và số loài lớn hơn nhiều lần so với các vùng khác của cơ thể. Ruột già có hệ sinh thái vi khuẩn lớn nhất trong cơ thể. Vi khuẩn chiếm phần lớn hệ vi sinh trong đại tràng, với 300 - 1000 loại, tạo thành 60% - 70% khối lượng phân khô. Thành phần chính của hệ vi sinh đường ruột gồm: -Tầng lớp bình dân hội sinh (commensal). Cư dân bình thường và đông đúc nhất trong ruột. Dù một số vi khuẩn có thể có hại, nhưng phần lớn tầng lớp này giúp duy trì sức khỏe đường ruột. -Phần tử cơ hội (Opportunistic). Chỉ cư ngụ rải rác, nhưng khi tầng lớp thiện dân bị suy yếu thì lũ vi khuẩn này vùng dậy sinh sôi nảy nở và gây hại. -Nấm (fungi). Vốn là dân tộc thiểu số lương thiện, nhưng một số loại như nấm candida mang tính cơ hội cao, có thể bùng lên sinh sôi khi được mùa đường bột, hoặc khi thuốc kháng sinh triệt hết dân lành, để lại miền đất trống cho chúng tự tung tự tác. -Mầm bệnh (pathogens). Vi khuẩn gây bệnh thường vượt biên vào ruột qua đường ăn uống. Bọn này có thể là virus hay ký sinh trùng, gây ra nhiều bệnh tật như tiêu chảy, nôn mửa, giun...
Các yếu tố của cuộc sống hiện đại phá hoại hệ vi sinh: -Thuốc kháng sinh -Dược phẩm không phải kháng sinh -Đẻ mổ -Chế độ ăn uống hiện nay -Thực phẩm biến đổi gen (GMO) -Giấc ngủ và nhịp sinh học bị gián đoạn -Căng thẳng lâu dài -Nhiễm trùng mãn tính Men tiêu hóa (probiotic): một số thực phẩm giàu men tiêu hóa (lợi khuẩn): sữa chua, kefir, kombucha, một số loại phomai, các loại đồ muối
Link : https://safechat.com/post/3075381153436989305
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 4: CHẤT ĐẠM
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 4: CHẤT ĐẠM
|
BÀI 4: CHẤT ĐẠM
Đạm hay còn gọi là protein là chất căn bản cần cho sự sống của mọi tế bào. Đạm là thành phần quan trọng trong các mô cấu tạo, giúp bảo vệ cơ thể cũng như các tế bào mềm ở các cơ quan. Thông thường, tỷ lệ chất đạm dinh dưỡng có trong cơ thể người từ 10% - 20% trọng lượng cơ thể. Nếu không có chất đạm thì cơ thể con người không thể tăng trưởng và phát triển được, các cơ quan nội tạng cũng không hoạt động được. Đạm lưu hành trong máu dưới hình thức những kháng thể, hồng huyết cầu, kích thích tố và các loại diêu tố. Đạm cũng đóng vai trò là nguồn cung cấp nitrogen duy nhất, nitrogen là một chất rất cần thiết cho mọi sinh vật sống trên trái đất. Cấu tạo: đạm (protein) là những phân tử sinh học hay đại phân tử, chứa một hoặc nhiều mạch các acid amin, liên kết với nhau bởi liên kết peptid. Các protein khác nhau chủ yếu do về trình tự các acid amin khác nhau, trình tự này do các nucleotide của gen quy định. Trong tự nhiên có khoảng 20 acid amin, trong đó có 9 acid amin thiết yếu cơ thể không tự tạo ra được mà phải cung cấp từ bên ngoài, số còn lại gọi là acid amin không thiết yếu vì cơ thể có thể tự tổng hợp được. Chín chức năng quan trọng của đạm đối với cơ thể: i.Tăng trưởng và duy trì các mô ii.Làm chất xúc tác cho các phản ứng hóa học trong cơ thể iii.Dẫn truyền thông tin: truyền tín hiệu tới các tế bào và điều hành hệ thần kinh trung ương iv.Định hình mô cấu trúc tế bào v.Duy trì độ pH thích hợp cho cơ thể vi.Cân bằng chất lỏng vii.Tăng cường sức khỏe hệ miễn dịch viii.Vận chuyển chất dinh dưỡng ix.Cung cấp năng lượng cho cơ thể. Phân loại Chất đạm hình thành từ các chuỗi axit amin liên kết với nhau. Cơ thể người có trên 20 loại axit amin, trong đó 9 loại là thiết yếu, 7 loại bán thiết yếu và 5 loại không thiết yếu. Thức ăn từ động vật thường chứa tất cả các axit amin thiết yếu, còn nguồn từ thực vật thì không, vì vậy người ăn chay nên kết hợp nhiều nguồn đạm thực vật để có đủ axit amin thiết yếu. Một điều nữa cần chú ý là đạm động vật thường có cấu trúc phức tạp hơn đạm thực vật và do vậy cần nhiều thời gian, enzyme và năng lượng để phân giải sao cho cơ thể con người hấp thu được 1>Đạm động vật Được gọi là “protein hoàn chỉnh”, xuất hiện dồi dào trong thịt bò, thịt gà, cá, trứng, sữa… Những sản phẩm từ động vật này chứa tất cả các axit amin thiết yếu mà cơ thể cần. 2>Đạm thực vật Được gọi là “protein không hoàn chỉnh” vì chúng thường thiếu ít nhất một trong những axit amin thiết yếu. Những người ăn chay thường xuyên có thể khắc phục điều này bằng cách kết hợp đa dạng nhiều nguồn protein thực vật khác nhau. Chế độ ăn Mặc dù protein từ động vật có chất lượng cao hơn thực vật vì chúng chứa hầu hết các axit amin thiết yếu nhưng chúng ta cần kết hợp cả hai nguồn đạm này trong một chế độ ăn lành mạnh, cân bằng, đa dạng các loại thực phẩm. Chế độ ăn cân bằng: quãng 10% đến 35% tổng lượng calories cung cấp cho cơ thể phải từ đạm. Tiêu chuẩn chất đạm hằng ngày được khuyến cáo là 0,8g cho mỗi kilogam trọng lượng. Tức là nếu bạn nặng 50kg thì mỗi ngày nên ăn 40g chất đạm, tương đương 150g thịt bò. Chú ý bạn nên ăn nhiều thứ khác cũng chứa đạm chứ không phải chỉ có thịt.
Link: https://safechat.com/post/3075002027143807373
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 3: NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG - CHẤT BÉO
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 3: NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG - CHẤT BÉO
|
BÀI 3: NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG - CHẤT BÉO
1.2.CHẤT BÉO 5 điều cơ bản cần biết, khi bàn về chất béo: hơn 50 năm nay, dưới ảnh hưởng của những chiến dịch tiếp thị tỉ đô, chất béo bị coi như là kẻ thù của sức khỏe, là nguyên nhân gây béo phì và bệnh tật. Rồi chúng ta cố gắng loại bỏ chất béo ra khỏi chế độ ăn uống, thay vào đó, sử dụng các thực phẩm chứa “calories rỗng” độc hại (các sản phẩm được quảng cáo là “low fat – ít chất béo” hoặc “fat free – không có chất béo”). Hãy đưa chất béo về đúng vị trí của nó với sức khỏe con người. 1>Chất béo là thành phần cực kỳ quan trọng đối với cơ thể con người. Hệ thần kinh được cấu tạo từ rất nhiều tế bào chất béo. 2>Chất béo chứa các loại vitamins quan trọng bậc nhất với cơ thể: A, D, E và K, ngoài chức năng chống ô xy hóa, còn là một phần cấu tạo nên lớp màng tế bào (cell membranes). 3>Để khỏe mạnh, chất béo phải chiếm tối thiểu 30% trong chế độ ăn của con người. 4>Chất béo giữ vai trò tối quan trọng với sự phát triển trí tuệ (hệ thần kinh) của trẻ em. 5>Khái niệm tất cả chất béo đều có hại, là KHÁI NIỆM CỰC KỲ SAI LẦM. Các loại chất béo cơ bản là chất béo bão hòa và chất béo chưa bão hòa (có nguồn gốc động vật, hoặc thực vật) Phân loại chất béo theo tiêu chí bão hòa 1>Chất béo bão hòa Mỡ động vật, dầu dừa, dầu cọ, ghee (bơ tinh): chứa các phân tử béo có liên kết đơn. Có trong mỡ động vật và một số dầu thực vật (dầu dừa, dầu cọ), chứa nhiều năng lượng hơn và nhiệt độ nóng chảy cao hơn 2>Chất béo chưa bão hòa Gồm đơn – monounsaturated, và đa – polyunsaturated Hầu hết có nguồn từ thực vật, và mỡ cá. Axit béo không bão hòa, dù đơn hay đa, thường gặp ở dạng lỏng, chiếm thành phần chính trong dầu thực vật và mỡ cá, có hóa tính mạnh hơn nên dễ bị ôi thiu. Trong đó có hai axit béo quan trọng: omega-3 và omega-6, được coi là thiết yếu vì cơ thể không tự sản xuất được. Để kéo dài hạn thời gian bảo quản và làm bắt mắt hơn, ngành công nghiệp thực phẩm dùng phương pháp hydro hóa dầu ăn. Khi đó axit béo được chuyển thành dạng trans (tiếng Anh là transfat), một số tài liệu gọi là chất béo chuyển hóa, nhưng cách gọi đó không chính xác về khoa học. Chất béo transfat được đánh giá là rất có hại cho sức khỏe bởi nó đông đặc trong máu, tạo ra mỡ bám thành mạch, dẫn đến nhiều chứng bệnh tim mạch, kể cả đột quỵ, hay các bệnh mạn tính khác như tiểu đường… Các loại chất béo “phi tự nhiên” đó, do được tạo nên dưới tác dụng của sử dụng nhiệt độ cao với chất béo chưa bão hòa – là một trong những nguyên nhân cực lớn hủy hoại sức khỏe của con người. Các chất béo “phi tự nhiên” được sử dụng trong hầu hết các sản phẩm thương mại, các nhà hàng, quán ăn – vì giá rẻ, bảo quản đơn giản Tiêu chí thứ hai phân loại axit béo Theo chiều dài chuỗi nguyên tử carbon: chuỗi ngắn, chuỗi trung và chuỗi dài. -Chuỗi ngắn: độ dài của nguyên tử carbon dưới 6 -Chuỗi trung: từ 6 đến 12 nguyên tử carbon -Chuỗi dài: 13 – 21 nguyên tử carbon -Chuỗi rất dài: trên 21 nguyên tử carbon Dinh dưỡng chứa trong chất béo phụ thuộc vào loại thực phẩm, không phụ thuộc vào chiều dài chuỗi. 1>Chất béo chuỗi ngắn Chất béo chuỗi ngắn được cơ thể sản xuất tại hệ tiêu hóa (chủ yếu là phần trên của đại tràng), nhờ vào hệ vi sinh đường ruột cho lên men chất xơ. Nó có thể thấm qua tĩnh mạch cửa vào thẳng gan mà không cần tiêu hóa qua ruột cũng như vượt qua hàng rào máu não để nhanh chóng cung cấp dinh dưỡng cho não. Trên thực tế, đây là nguồn năng lượng chính cho các tế bào đại tràng, một trong các nhân tố quyết định tình trạng sức khỏe của đại tràng. Vì là chất béo chuỗi ngắn, nên quá trình tiêu hóa nhanh và dễ hơn chuỗi trung và chuỗi dài, không cần sự trợ giúp của dịch mật. Chất béo chuỗi ngắn giữ vai trò quan trọng với sức khỏe, hoặc ảnh hưởng đến tình trạng bệnh tật. Chất béo chuỗi ngắn có thể giảm hiện tượng sưng tấy viêm nhiễm bên trong (inflammation), giúp ổn định đường huyết với bệnh nhân tiểu đường tuýt 2, giảm béo… Khi đại tràng không sử dụng hết chất béo chuỗi ngắn được sản xuất ra, nó có thể cung cấp tới 10% lượng calories cho nhu cầu cơ thể. Chất béo chuỗi ngắn cũng giúp cơ thể chuyển hóa đường bột (carb) và chất béo khác trong cơ thể. Quãng 95% chất béo chuỗi ngắn của cơ thể là: Acetate (C2), Propionate (C3), Butyrate (C4): Acetate giữ vai trò trong việc chuyển hóa sản xuất và sử dụng lipids, Propionate chủ yếu có vai trò trong việc gan và ruột non sản xuất glucose, Butyrate là dạng năng lượng tốt nhất cho các tế bào đại tràng. Các yếu tố ảnh hưởng đến lượng chất béo chuỗi ngắn tại đại tràng: -Sự đa dạng của hệ vi sinh đường ruột -Các thực phẩm cơ thể được cung cấp -Thời gian đồ ăn di chuyển tại hệ tiêu hóa. Nguồn thực phẩm giúp cung cấp chất béo chuỗi ngắn: các thực phẩm chứa nhiều chất xơ và thực phẩm cung cấp men tiêu hóa, giúp đại tràng sản xuất ra chất béo chuỗi ngắn -Ngũ cốc nguyên cám: tốt nhất là nấu rồi để tủ lạnh 24 tiếng trước khi ăn: một lượng carb sẽ được chuyển hóa thành bột không tiêu hóa (resistan starch – cơ thể không tiêu hóa, mà được đẩy xuống đại tràng tương tự chất xơ) -Bột hạt lanh và hạt chia -Rau củ quả, đậu các loại -Sữa chua, kefir, kombucha, các loại rau dưa muối… Kết luận về điều kiện để đại tràng sản xuất chất béo chuỗi ngắn: i.Ăn đủ chất xơ và các thực phẩm chứa men tiêu hóa giúp đại tràng khỏe mạnh, phòng ngừa (thậm chí kiểm soát) ung thư đại tràng, và một số căn bệnh ung thư khác. ii.Chế độ ăn nhiều chất xơ, nhưng nếu hệ vi sinh đường tiêu hóa không đủ mạnh và đa dạng – sẽ có rất ít tác dụng (và ngược lại) iii.Vì vậy: một chế độ ăn tốt bao gồm: đủ calories và chất xơ, kết hợp với hệ vi sinh đường ruột khỏe mạnh và đa dạng. 2>Chất béo chuỗi trung Như tên gọi, chất béo chuỗi trung chứa nguyên tử có độ dài từ 6 – 12 carbon atoms. Vì độ dài ngắn hơn chất béo chuỗi dài, nên chất béo chuỗi trung dễ tiêu hóa hơn chuỗi dài (cần ít dịch mật hơn khi tiêu hóa) Chất béo chuỗi trung được chiết xuất chủ yếu từ dầu dừa (hơn 50% chất béo của dầu dừa là chuỗi trung). Các chất béo chuỗi trung cũng có trong dầu cọ, sữa (đặc biệt là sữa mẹ). Chất béo chuỗi trung gồm 4 dạng, mà 2 dạng phổ biến nhất là captylic và capric acid Bảy lợi ích được chứng minh của chất béo chuỗi trung (MCT oil) i.Giúp giảm cân: tăng tiết 2 loại hóc môn giúp giảm cảm giác đói ii.Nguồn cung cấp năng lượng tốt cho cơ thể iii.Tăng khả năng đốt mỡ, thay vì đốt carb khi tập luyện iv.Giúp kiểm soát các căn bệnh về thần kinh, nhờ giúp cơ thể duy trì trạng thái keton v.Giúp diệt vi khuẩn và nấm vi.Giảm nguy cơ bị bệnh tim mạch vii.Giúp kiểm soát và ổn định đường huyết 3> Chất béo chuỗi dài Carbon atoms từ 13 đến 21, trên 21 là chuỗi “rất dài”. Loại chất béo này cần nhiều dịch mật để tiêu hóa và chỉ được cơ thể hấp thu sau khi thủy phân với enzyme và trải qua nhiều quá trình phức tạp Ở một mặt cắt khác, chất béo trong cơ thể được chia thành 3 loại chính. 1>Triglyceride (chất béo trung tính) Chất béo trung tính, chúng ta có thể hiểu nôm na là mỡ - thành phần chính của dầu thực vật và mỡ động vật, có vai trò quan trọng trong dự trữ năng lượng, cách nhiệt, nội tiết tố…Ta vừa phân tích về loại này ở phần trên. 2> Cholesterol Chất béo có công thức C27H46O chủ yếu được gan sản xuất, mỗi ngày 1,5 - 2g. Chỉ khoảng 20% có nguồn gốc ngoại sinh, đi vào cơ thể từ việc ăn uống mỡ động vật. Cholesterol chiếm 30% màng tế bào, có nhiều ở gan, tuỷ sống, não. Nó cũng đóng vai trò trung tâm trong nhiều quá trình sinh hoá. Cholesterol rất quan trọng đối với cơ thể nhưng lại thường được biết đến như tội đồ gây bệnh tim mạch. Càng ngày khoa học càng chỉ ra rất nhiều sai lầm trong hơn 50 năm qua, với những quan niệm lệch lạc, cách tiếp cận thiếu khoa học, phương pháp nghiên cứu không trung thực, không loại trừ cả những can thiệp thiếu trong sạch của giới công nghiệp thực phẩm - đã dẫn đến kết tội oan ức cho cholesterol. Cho tới giờ, các kết luận chính giải oan cho cholesterol gồm có: -Ăn mỡ không gây ra bệnh tim mạch, hay ít nhất không ở mức độ như từ trước tới giờ người ta vẫn quy kết. -Chất béo bão hòa không những không gây hại mà thậm chí còn giúp giảm đột quỵ thông qua việc tăng mỡ tốt HDL và giảm mỡ xấu LDL. -Không phải cứ LDL là có hại. Có hai loại LDL, trong đó chỉ có LDL type-B (với kích thước nhỏ hơn) mới liên quan đến bệnh tim mạch và mới là mỡ xấu. Toàn bộ các phương pháp thử nghiệm, xét nghiệm máu để chẩn đoán nguy cơ tim mạch cần phải được sửa đổi. -Thủ phạm của bệnh tim mạch có thể là kẻ khác; và quá nhiều đường bột (carb) đang là nghi phạm chính. 3>Phospholipid Thành phần quan trọng của màng tế bào
Chất béo tốt và chất béo xấu Phụ thuộc vào hai yếu tố chính -Thành phần dinh dưỡng của loại thực phẩm được sử dụng để sản xuất chất béo -Phương pháp sản xuất
https://safechat.com/post/3074648959311072787
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 2: NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG - ĐƯỜNG BỘT
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 2: NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG - ĐƯỜNG BỘT
|
BÀI 2: NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG - ĐƯỜNG BỘT
Định nghĩa: cung cấp năng lượng cho cơ thể dưới dạng calories, nhằm đáp ứng các nhu cầu hoạt động (vô thức và có ý thức), đồng thời cung cấp các nguyên tố vi lượng quan trọng. -Hoạt động vô thức: là hoạt động bản năng để tồn tại: thở, suy nghĩ vô thức, ngủ… -Hoạt động có ý thức: đi lại, tập tành, nói… Nguồn cung cấp calories gồm ba nguồn chính: -Đường bột -Chất béo -Chất đạm
1.1.ĐƯỜNG BỘT Carbonhydrate (tiếng Anh), gọi tắt là carb, có trong thực phẩm ở dạng đường, bột và xơ (chất xơ không được hấp thụ nhưng rất quan trọng cho tiêu hóa) cung cấp nguồn năng lượng cho các hoạt động hằng ngày. Cơ thể phân hủy carb thành đường glucose. Glucose – còn gọi là đường huyết (blood sugar), là dạng năng lượng khá cơ bản giúp tế bào và các cơ quan của cơ thể hoạt động. Glucose có thể được sử dụng ngay lập tức, hoặc trữ tại gan và cơ, để cơ thể sử dụng sau đó. Carb dư thừa sẽ chuyển đổi thành glycogen (một dạng tinh bột năng lượng cao), lưu trữ trong gan và cơ bắp để sau này được huy động như nguồn nhiên liệu cấp tốc. Nếu thừa nhiều nữa, carb chuyển hóa thành chất béo và được cất trong các mô mỡ khắp cơ thể, kể cả gan. Do vậy, ăn nhiều đường bột dẫn đến béo phì và gan nhiễm mỡ. Cùng với đạm và chất béo, carb là một trong ba nguồn chính cung cấp năng lượng (calories) cho cơ thể, thông qua ăn và uống.
Ba dạng carb cơ bản 1.Đường i. Đường đơn Dạng đơn giản nhất của carb. oglucose: đường huyết chính là loại này ogalactose: có nhiều trong sữa ofructose: chủ yếu có trong rau và trái cây ii. Đường đôi Được tạo thành từ 2 phân tử đơn, có nhiều trong sữa và sản phẩm sữa (lactose) hay đường kính (scrose), là kho dự trữ năng lượng của thực vật tại quả, thân và rễ, hình thành từ quá trình quang hợp ở nhiều cây như mía, củ cải, thốt nốt… được tạo thành từ hai phân tử đơn, chủ yếu có trong sữa và sản phẩm sữa, đường kính, đường mía… 2.Bột (starches) Là dạng carb phức hợp, bao gồm tập hợp của nhiều loại đường đơn giản. Cơ thể cần phải phân hủy chất bột thành đường thì mới có thể tiêu hóa và phát sinh năng lượng. Ví dụ về chất bột: cơm, bánh mì, mì các loại. Carb cũng có trong một số loại rau củ như khoai lang, khoai tây, ngô, đậu… 3.Chất xơ (fiber) Cũng là một dạng carb phức hợp. Cơ thể con người không tiêu hóa được chất xơ. Tuy vậy, chế độ ăn giàu chất xơ mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe, đặc biệt là với hệ tiêu hóa. Chất xơ cũng giúp giảm cholesterol xấu, giúp ổn định đường huyết. Cơ thể không tiêu hóa chất xơ – nên nó đi qua đường ruột khá nhanh. Chất xơ (fiber hay fibre theo cách viết Mỹ hoặc Anh), còn gọi là chất xơ thực phẩm hay thức ăn thô, về thành phần hóa học thực chất là carbohydrate, có nguồn gốc thực vật. Không giống các loại thực phẩm khác, như chất béo, protein hay đường bột đều được cơ thể hấp thu, chất xơ nhìn chung không bị enzyme tiêu hóa phân giải, mà di chuyển tương đối nguyên vẹn qua ống tiêu hóa, từ dạ dày qua ruột non, ruột già rồi bị đào thải ra khỏi cơ thể. Theo quan niệm trước kia, chất xơ không tạo ra năng lượng, nhưng bây giờ ta biết nó được lợi khuẩn lên men trong ruột già và tạo ra nguồn năng lượng quan trọng ở dạng axit béo chuỗi ngắn. Các nghiên cứu cho thấy tăng lượng chất xơ trong chế độ ăn uống giúp giảm nguy cơ tử vong do bệnh tim mạch và tất cả các bệnh ung thư. Có hai loại chất xơ chính là chất xơ hòa tan và chất xơ không hòa tan. i. Chất xơ hòa tan Hấp thụ nước từ ruột, làm mềm phân, tăng kích thước phân và tăng số lần đi tiêu. Chất xơ hòa tan cũng được lên men trong đại tràng, sinh ra khí và các sản phẩm phụ như axit béo chuỗi ngắn. Nó có độ nhớt và có xu hướng làm chậm quá trình di chuyển của thực phẩm qua hệ tiêu hóa, do vậy trì hoãn việc làm rỗng ống tiêu hóa, cho ta có cảm giác no lâu hơn. Chất xơ hòa tan có trong bột yến mạch, hạt lanh, lúa mạch, hạt đậu khô, cam, táo và cà rốt cũng như một số loại rau như rau diếp xoăn, củ cải đường, astiso. Do làm chậm quá trình tiêu hóa, chất xơ hòa tan giúp ngăn ngừa sự tăng đường huyết đột ngột, giúp kiểm soát bệnh tiểu đường. Chất xơ hòa tan cũng liên kết với các axit béo, giúp thải chúng khỏi cơ thể, do đó giúp giảm cholesterol có hại (LDL). ii. Chất xơ không hòa tan Không bị các enzyme ở đường tiêu hóa trên (miệng, dạ dày, ruột non) tác động, tới ruột già được lợi khuẩn lên men, từ đó hình thành khí và sản phẩm phụ. Xơ không hòa tan hấp thụ nước và hoạt động như chất trương nở, đẩy nhanh thức ăn trong hệ tiêu hóa, tạo cho phân “nở nang” hơn và giúp đại tiện dễ dàng, do làm tăng khối lượng phân, giúp giảm táo bón, cân bằng pH trong ruột, giảm nguy cơ ung thư đại tràng. Chất xơ không hòa tan có trong các loại hạt, rau lá xanh đậm, cám.
Các loại thực phẩm chứa carb -Ngũ cốc: gạo, mì, bánh mì… -Các loại hoa quả, trái cây -Sữa và các sản phẩm từ sữa: sữa chua, kefir… -Các loại đậu tươi và hạt đậu khô -Các loại bánh ngọt, kem, kẹo… -Nước hoa quả, các loại nước uống có đường -Các loại rau củ chứa nhiều chất bột như khoai lang, khoai tây…
Các loại carb tốt: Ngũ cốc nguyên cám: gạo lức, bánh mì nguyên cám, yến mạch… ngũ cốc nguyên cám chứa nhiều loại vitamins, khoáng chất, chất xơ. Cố gắng hạn chế ăn ngũ cốc tinh chế: gạo trắng, bánh mì trắng, bánh ngọt… các chất dinh dưỡng đã bị loại bỏ nhiều. Hạn chế tối đa các loại thực phẩm bổ sung nhiều đường. Ăn các loại carb chứa nhiều chất xơ . Khi điều kiện cho phép, ta nên ăn carb phức tạp (như các loại hạt, ngũ cốc nguyên cám) bởi chúng có chỉ số GI thấp và giúp ta: -Ít tăng cân -Cung cấp nhiều khoáng chất và chất xơ -Kiểm soát tiểu đường và đường huyết tốt hơn -Giúp giảm mức cholesterol -Tránh nguy cơ mắc bệnh tim -Tăng cường sức bền thể chất
Link: https://safechat.com/post/3074559560502064565
|
|
Xem
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 1: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG – NHÂN TỐ QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
|
CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG LÀNH MẠNH, ĐỦ CALORIES, CHẤT XƠ, VITAMIN, KHOÁNG CHẤT, ENZYMES, MEN TIÊU HÓA.
BÀI 1: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG – NHÂN TỐ QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE
|
BÀI 1: CHẾ ĐỘ ĂN UỐNG – NHÂN TỐ QUAN TRỌNG NHẤT ĐỐI VỚI SỨC KHỎE I.KHÁI NIỆM VỀ DINH DƯỠNG, NGUYÊN TỐ ĐA LƯỢNG VÀ NGUYÊN TỐ VI LƯỢNG Dinh dưỡng là những chất cần thiết cho con người sử dụng để tồn tại, phát triển và sinh sản thông qua các hoạt động ăn uống, hấp thụ, đồng hóa, tổng hợp, dị hóa và loại bỏ các chất thải. Chế độ dinh dưỡng liên quan đến việc ăn cái gì, bao nhiêu, lúc nào… Chế độ dinh dưỡng lành mạnh giúp ngăn ngừa hoặc giảm nhẹ được rất nhiều vấn đề sức khỏe. Trái lại, chế độ ăn uống sai lệch dẫn đến bệnh tật, cũng như những tác động vô cùng bất lợi cho sức khỏe. Nếu không liên quan đến tín ngưỡng, thì vấn đề quan trọng nhất là trình độ hiểu biết về dinh dưỡng, cũng như tự hiểu cơ thể mình, để có được chế độ ăn uống lành mạnh, từ khâu lựa chọn thực phẩm, nấu ăn cũng như phương pháp bảo quản. Có 7 nhóm dưỡng chất được cung cấp qua thực phẩm: đường bột, chất đạm, chất béo, nước, chất xơ, khoáng chất và vitamin; tùy quan niệm, các chất này được phân thành hai nhóm: đa lượng và vi lượng (bảng). Trong số các dưỡng chất đa lượng, chất béo giàu năng lượng hơn cả - 1 gam chất béo cung cấp 9 calories, trong khi đó 1 gam đường bột hay chất đạm chỉ cung cấp 4 calories. Cơ thể cần các chất dinh dưỡng ở mức độ khác nhau. Do vậy ta phải quan tâm trước hết đến các chất dinh dưỡng thiết yếu, nghĩa là các chất cần thiết cho chức năng bình thường của cơ thể, mà cơ thể không tự tổng hợp được hoặc tổng hợp không đủ, nên phải lấy trực tiếp từ thực phẩm. Có bốn nhóm dưỡng chất thiết yếu cho cơ thể người: 9 axit amin, 2 axit béo, 13 vitamin và khoảng 20 khoáng chất cần thiết mà cơ thể không thể tự tổng hợp. Đường bột là thứ chúng ta ăn hằng ngày và dường như không thể thiếu được, nhưng các vai trò của nó đều có thể thay thế bằng thực phẩm khác - vì đường bột không cung cấp dưỡng chất thiết yếu nào. Trong khi đó, chất đạm và chất béo lại rất quan trọng vì nó cho ta những axit amin và axit béo thiết yếu Ngoài ra, cơ thể còn cần bổ sung thêm các loại enzymes và men tiêu hóa cũng từ nguồn đồ ăn thức uống.
Link : https://safechat.com/post/3074263125168176877
|
|
Xem
|